K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

D

18 tháng 2 2022

D

2 tháng 5 2023

d. Đa thức 1 biến

   banh

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?A. 3x2yz                       B. 2x +3y3                  C. 4x2 - 2x              D. xy – 7Câu 2. Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức nhiều biến?A. 3x3 – 7xy                 B. 5y3 – 2y                             C. -3z2                              D. 2x – 3Câu 3.  Đa thức 3x3y+x5  + 6 có bậc là:A. 6                   B. 5                                        C. 3                        D....
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

A. 3x2yz                       B. 2x +3y3                  C. 4x2 - 2x              D. xy – 7

Câu 2. Trong các đa thức sau, đa thức nào đa thức nhiều biến?

A. 3x3 – 7xy                 B. 5y3 – 2y                             C. -3z2                              D. 2x – 3

Câu 3.  Đa thức 3x3y+x5  + 6 có bậc là:

A. 6                   B. 5                                        C. 3                        D. 2

Câu 4: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x3y?

A.    2xy                        B. -5xy3                                  C. x3y                                 D. 2x3y3

Câu 5: Với a, b là hai số bất kì, trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào không phải hằng đẳng thức?

A.    (a+b)2 =a2 +2ab+b2       B. a2 – 1 =3a   C. a(2a+b) =2a2 + ab   D. a(b+c) =ab+ac

Câu 6: Biểu thức  bằng biểu thức nào sau đây?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 7: Tứ giác lồi ABCD có , ,  Số đo góc B là

A.    1100                                 B. 3600                                    C. 1800                             D. 1000

Câu 8: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là                                   

A. Hình thang cân.

B. Hình thoi.

C. Hình bình hành.

D.Hình thang vuông.                

Câu 9: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là

A. hình thoi.

B. hình bình hành.

C. hình chữ nhật.

D. hình thang cân.

Câu 10: Hình bình hành có một góc vuông là

A. hình thoi.

B. hình thang vuông.

C. hình chữ nhật.

D. hình vuông.

Câu 11: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là

A. hình thang cân.

B. hình thang.

C. hình chữ nhật.

D. hình thoi.

II. Tự luận.

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 2x.(x2 – 3x +5)               b)

c) (x -3) (2x +1)                  d)           

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 3x2 - 9xy        b)            c) x2 – 4x + 4 – y2

1
22 tháng 12 2023

Bài 2:

a: \(3x^2-9xy\)

\(=3x\cdot x-3x\cdot3y\)

=3x(x-3y)

c: \(x^2-4x+4-y^2\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)-y^2\)

\(=\left(x-2\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-2-y\right)\left(x-2+y\right)\)

Bài 1:

a: \(2x\left(x^2-3x+5\right)\)

\(=2x\cdot x^2-2x\cdot3x+2x\cdot5\)

\(=2x^3-6x^2+10x\)

c: (x-3)(2x+1)

\(=2x^2+x-6x-3\)

\(=2x^2-5x-3\)

I: Trắc nghiệm

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: B

Câu 8: A

Câu 9: B

Câu 10: C

Câu 11: D

18 tháng 7 2016

a) Vì mỗi đơn thức là một đa thức nên ta có thể viết bất kỳ đơn thức nào ở câu này. Ví dụ: P(x) = xy² (Vì đơn thức cũng là một đa thức)
b) Có vô số đa thức không phải là đơn thức. Ví dụ: 2x² + 3y 

bài này ở trong SGK bài 57 Trang 42 lớp 7 tập 2

28 tháng 3 2018

a) Vì mỗi đơn thức là một đa thức nên ta có thể viết bất kỳ đơn thức nào ở câu này.

Ví dụ: P(x) = xy2 (Vì đơn thức cũng là một đa thức)

b) Có vô số đa thức không phải là đơn thức.

Ví dụ: 2x + 3y; x2 + 2y

19 tháng 4 2017

a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3

b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y


21 tháng 4 2017

a) Biểu thức đó là đơn thức : xy²

b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải là đơn thức : 2x² + 3y

28 tháng 3 2018

a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3

b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y

22 tháng 3 2018

a) Vì mỗi đơn thức là một đa thức nên ta có thể viết bất kỳ đơn thức nào ở câu này.

Ví dụ: P(x) = xy2 (Vì đơn thức cũng là một đa thức)

b) Có vô số đa thức không phải là đơn thức.

Ví dụ: 2x + 3y; x2 + 2y

Hướng dẫn làm bài:

a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x^2y^3

b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y

14 tháng 4 2017

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

9 tháng 5 2021

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)