K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chuồn chuồn 

27 tháng 2 2022

chuồn chuồn à :| đúng ko

ko đúng thì thôi nhá

4 tháng 9 2020

Bài làm

Con thiêu thân : danh từ,chỉ một loài động vật nhỏ bé bay vào các đèn dầu ngày xưa.Nhưng trong câu thì người chiến sĩ áo trắng lại biến thành một người anh hùng lao thân vào nguy hiểm .Mặc cho sự nguy hiểm luôn rình rập mạng sống,mặc cho sức khỏe bị giảm sút.Những người anh hùng ấy chỉ nghĩ cho người khác mà không nghĩ đến bản thân,quên thân lao vào nguy hiểm.

Giai nhân:danh từ,chỉ những cô gái đẹp hoặc trai có tài.Trong câu trên thì những người anh hùng áo trắng ấy,thật đẹp đẽ ,thật cao cả.Họ tài năng,đẹp đẽ như những giai nhân xưa vậy.

Như thiêu như đốt: đây có thể hiểu là họ luôn nóng lòng,luôn mong chờ có thể chữa thêm cho nhiều người hơn.Họ không còn phải xa gia đình mà được khỏe mạnh bên nhau

Đoạn trích nói về những bác sĩ đang ngày ngày cố gắng để chống lại bệnh dịch.Còn bài nào thì em chịu

6 tháng 9 2020

@MiNe 

Sai nhé!

5 tháng 1 2019

Đáp án B

2 tháng 4 2018

Đáp án B

Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh cách xa nhau nhất là điểm cực Nam.

14 tháng 4 2019

Đáp án B

10 tháng 5 2018

Giải thích: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên mỗi năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh và trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa nhau nhất là điểm cực Nam, gần nhau nhất là điểm cực Bắc.

Đáp án: B

12 tháng 5 2017

Chọn đáp án C

Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh là hiện tượng chỉ xảy ra trong khu vực nội chí tuyến (từ 23 0 27 ’ B đến 23 0 27 ’ N ). Trong đó, khu vực xích đạo có khoảng cách giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh là xa nhất, càng về 2 chí tuyến càng gần và tại hai chí tuyến trong năm chỉ có duy nhất một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Như vậy, đất nước ta kéo dài theo chiều Bắc – Nam thì điểm cực Nam (gần xích đạo hơn) sẽ là nơi có thời gian giữa hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh cách xa hơn.

7 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh là hiện tượng chỉ xảy ra trong khu vực nội chí tuyến (từ 23027’B đến 23027’N). Trong đó, khu vực xích đạo có khoảng cách giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh là xa nhất, càng về 2 chí tuyến càng gần và tại hai chí tuyến trong năm chỉ có duy nhất một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Như vậy, đất nước ta kéo dài theo chiều Bắc – Nam thì điểm cực Nam (gần xích đạo hơn) sẽ là nơi có thời gian giữa hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh cách xa hơn.

30 tháng 12 2016

dáp án:Con Rồng