K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

Có thể nói rằng trong các loại cây ăn quả mà nhà bà ngoại em trồng cây nào cũng sai trĩu quả như cây chôm chôm, vú sữa, sầu riêng,.. Và mỗi loại cây đều có một vẻ đặc trưng riêng, có được những hương vị riêng. Nhưng trong đó, em thích nhất là cây xoài tượng thật to và khi chín lại rất ngon ngọt.

Thân của cây xoài tượng nhà ngoại cũng thật cao, nhìn chiều cao của cây xoài có thể hơn gấp đôi người lớn. Thế rồi những cái cành cây giống như những cánh tay đang vươn ra dường như để đón chào nắng ấm chho thật nhiều nhất. Em cũng thấy được có cả những chiếc lá đang đung đưa theo chiều gió, những chiếc lá này dường như thật giống các chú bướm đang nô đùa trên các cành cây cao. Đặc biệt hơn đó chính là khi mùa trĩu quả đến, em cũng đã nhận thấy được lại có cả những trái xoài chín và hoa đã làm cho ong bướm lúc này đây dường như cũng đã bị mê hoặc bởi mùi hương và sự ngọt ngào của chúng. Em cũng đã nhận thấy được trái xoài có hình bầu dục. Xoài tượng lại là giống xoài thật to, có quả hơn 1 cân nữa. Khi quả xoài chín vàng lại có mùi thơm và ăn cũng rất ngọt nữa.

Em rất yêu quý cây xoài tượng nhà bà ngoại em vì cây không chỉ cho bóng mát mà còn cho những trái xoài chín thơm ngon.

Cây vú sữa ba trồng đầu hồi nhà thuở em còn là đứa trẻ lên ba, nay đã qua hai mùa trái ngọt. Mùa nào cũng sai bông trĩu quả. Và bây giờ, nó đang bước sang mùa thứ ba ở độ sung sức của tuổi trưởng thành.

Gốc cây to như bắp về người lớn với những chiếc rễ ăn sâu xuống đất, tạo cho cây vú sữa một dáng dứng vững chãi. Từ mặt đất lên chừng một mét, thân cây chia thành hai nhánh lớn, vươn thẳng lên cao ước chừng gần bằng nóc nhà em. Vòm lá sum suê toả bóng mát xuống cả một góc sân rộng, tạo thành một chỗ vui chơi lý tưởng cho hai chị em và lũ bạn cùng xóm. Những trò chơi đánh đáo, cướp cờ, bịt mắt bắt dê... thường tổ chức dưới gốc cây vú sữa này. Những lúc mệt mỏi sau những trò chơi thú vị, bổ ích, chúng em lại quây quần bên chiếc bàn nhỏ đặt dưới gốc cây, bày sẵn hai hàng vú sữa mà trước lúc đi làm, ba đã hái cho.

Nhà em trồng khá nhiều cây ăn trái: cam, bưởi, quýt, sa-bô-chê, táo... mỗi loại được trồng trên một bờ dài thẳng tắp. Tổng cộng có đến một mẫu vườn nhưng chỉ có một cây vú sữa “lò rèn” đặc biệt, không những sai quả mà hương vị của nó còn vượt hơn hẳn giống vú sữa thường thấy ở các vườn cây khác trong vùng. Quả nhiều bao nhiêu cũng không bán. Mùa nào cũng vậy, khi vú sữa chín, ba thường chọn một chục quả ngon nhất, đặt lên bàn thờ tổ tiên, cúng vái đất đai nhà cửa và tưởng nhớ đến người mẹ “kì diệu" trong truyện cổ tích đã hoá thân thành cây vú sữa tuyệt vời này. Còn lại ba dùng để biếu các bác, các chú thân quen trong hai cơ quan của ba và mẹ, và dành cho hai chị em bồi dưỡng hàng ngày.

Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa, em cảm tưởng như cây thấp xuống và xoè rộng ra hơn mọi năm. Các cành lớn cành nhỏ lúng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái nấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái chút xíu mà có đến bảy, tám trái chín mọng, treo từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vòng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp phải những ngọn gin chướng thổi qua, tưởng như chúng sẽ bị gãy gập cá xuống. Nhưng vú sữa vốn dẻo và dai, bền vững như tình mẹ trong truyện cổ tích.

Đúng là một giống cây ăn trái không những quý hiếm mà còn mang một biểu tượng tuyệt vời về tình mẹ. Mỗi lần cầm trái vũ sữa trên tay, dẫu chưa ăn mà em cảm nhận được cái hương vị ngọt ngào chảy ra từ những “bầu sữa kỳ diệu" ấy của người mẹ ôi! Tinh yêu của mẹ thật như “biển hồ lai láng” mà suốt cả cuộc đời chúng em không bao giờ đền đáp được.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/em-hay-ta-mot-cay-an-qua-dang-trong-mua-qua-chin-mit-vai-na-hoac-sau-rieng-vu-sua-c118a16786.html#ixzz5BJXuMYgo

Cây vú sữa ba trồng đầu hồi nhà thuở em còn là đứa trẻ lên ba, nay đã qua hai mùa trái ngọt. Mùa nào cũng sai bông trĩu quả. Và bây giờ, nó đang bước sang mùa thứ ba ở độ sung sức của tuổi trưởng thành.

Gốc cây to như bắp về người lớn với những chiếc rễ ăn sâu xuống đất, tạo cho cây vú sữa một dáng dứng vững chãi. Từ mặt đất lên chừng một mét, thân cây chia thành hai nhánh lớn, vươn thẳng lên cao ước chừng gần bằng nóc nhà em. Vòm lá sum suê toả bóng mát xuống cả một góc sân rộng, tạo thành một chỗ vui chơi lý tưởng cho hai chị em và lũ bạn cùng xóm. Những trò chơi đánh đáo, cướp cờ, bịt mắt bắt dê... thường tổ chức dưới gốc cây vú sữa này. Những lúc mệt mỏi sau những trò chơi thú vị, bổ ích, chúng em lại quây quần bên chiếc bàn nhỏ đặt dưới gốc cây, bày sẵn hai hàng vú sữa mà trước lúc đi làm, ba đã hái cho.

Nhà em trồng khá nhiều cây ăn trái: cam, bưởi, quýt, sa-bô-chê, táo... mỗi loại được trồng trên một bờ dài thẳng tắp. Tổng cộng có đến một mẫu vườn nhưng chỉ có một cây vú sữa “lò rèn” đặc biệt, không những sai quả mà hương vị của nó còn vượt hơn hẳn giống vú sữa thường thấy ở các vườn cây khác trong vùng. Quả nhiều bao nhiêu cũng không bán. Mùa nào cũng vậy, khi vú sữa chín, ba thường chọn một chục quả ngon nhất, đặt lên bàn thờ tổ tiên, cúng vái đất đai nhà cửa và tưởng nhớ đến người mẹ “kì diệu" trong truyện cổ tích đã hoá thân thành cây vú sữa tuyệt vời này. Còn lại ba dùng để biếu các bác, các chú thân quen trong hai cơ quan của ba và mẹ, và dành cho hai chị em bồi dưỡng hàng ngày.

Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa, em cảm tưởng như cây thấp xuống và xoè rộng ra hơn mọi năm. Các cành lớn cành nhỏ lúng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái nấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái chút xíu mà có đến bảy, tám trái chín mọng, treo từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vòng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp phải những ngọn gin chướng thổi qua, tưởng như chúng sẽ bị gãy gập cá xuống. Nhưng vú sữa vốn dẻo và dai, bền vững như tình mẹ trong truyện cổ tích.

Đúng là một giống cây ăn trái không những quý hiếm mà còn mang một biểu tượng tuyệt vời về tình mẹ. Mỗi lần cầm trái vũ sữa trên tay, dẫu chưa ăn mà em cảm nhận được cái hương vị ngọt ngào chảy ra từ những “bầu sữa kỳ diệu" ấy của người mẹ ôi! Tinh yêu của mẹ thật như “biển hồ lai láng” mà suốt cả cuộc đời chúng em không bao giờ đền đáp được.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/em-hay-ta-mot-cay-an-qua-dang-trong-mua-qua-chin-mit-vai-na-hoac-sau-rieng-vu-sua-c118a16786.html#ixzz5BJXuMYgo

Cây vú sữa ba trồng đầu hồi nhà thuở em còn là đứa trẻ lên ba, nay đã qua hai mùa trái ngọt. Mùa nào cũng sai bông trĩu quả. Và bây giờ, nó đang bước sang mùa thứ ba ở độ sung sức của tuổi trưởng thành.

Gốc cây to như bắp về người lớn với những chiếc rễ ăn sâu xuống đất, tạo cho cây vú sữa một dáng dứng vững chãi. Từ mặt đất lên chừng một mét, thân cây chia thành hai nhánh lớn, vươn thẳng lên cao ước chừng gần bằng nóc nhà em. Vòm lá sum suê toả bóng mát xuống cả một góc sân rộng, tạo thành một chỗ vui chơi lý tưởng cho hai chị em và lũ bạn cùng xóm. Những trò chơi đánh đáo, cướp cờ, bịt mắt bắt dê... thường tổ chức dưới gốc cây vú sữa này. Những lúc mệt mỏi sau những trò chơi thú vị, bổ ích, chúng em lại quây quần bên chiếc bàn nhỏ đặt dưới gốc cây, bày sẵn hai hàng vú sữa mà trước lúc đi làm, ba đã hái cho.

Nhà em trồng khá nhiều cây ăn trái: cam, bưởi, quýt, sa-bô-chê, táo... mỗi loại được trồng trên một bờ dài thẳng tắp. Tổng cộng có đến một mẫu vườn nhưng chỉ có một cây vú sữa “lò rèn” đặc biệt, không những sai quả mà hương vị của nó còn vượt hơn hẳn giống vú sữa thường thấy ở các vườn cây khác trong vùng. Quả nhiều bao nhiêu cũng không bán. Mùa nào cũng vậy, khi vú sữa chín, ba thường chọn một chục quả ngon nhất, đặt lên bàn thờ tổ tiên, cúng vái đất đai nhà cửa và tưởng nhớ đến người mẹ “kì diệu" trong truyện cổ tích đã hoá thân thành cây vú sữa tuyệt vời này. Còn lại ba dùng để biếu các bác, các chú thân quen trong hai cơ quan của ba và mẹ, và dành cho hai chị em bồi dưỡng hàng ngày.

Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa, em cảm tưởng như cây thấp xuống và xoè rộng ra hơn mọi năm. Các cành lớn cành nhỏ lúng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái nấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái chút xíu mà có đến bảy, tám trái chín mọng, treo từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vòng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp phải những ngọn gin chướng thổi qua, tưởng như chúng sẽ bị gãy gập cá xuống. Nhưng vú sữa vốn dẻo và dai, bền vững như tình mẹ trong truyện cổ tích.

Đúng là một giống cây ăn trái không những quý hiếm mà còn mang một biểu tượng tuyệt vời về tình mẹ. Mỗi lần cầm trái vũ sữa trên tay, dẫu chưa ăn mà em cảm nhận được cái hương vị ngọt ngào chảy ra từ những “bầu sữa kỳ diệu" ấy của người mẹ ôi! Tinh yêu của mẹ thật như “biển hồ lai láng” mà suốt cả cuộc đời chúng em không bao giờ đền đáp được.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/em-hay-ta-mot-cay-an-qua-dang-trong-mua-qua-chin-mit-vai-na-hoac-sau-rieng-vu-sua-c118a16786.html#ixzz5BJXuMYgo

Tham khảo :

 Hết mùa đông cây phượng lại bước sang mùa xuân những cái chồi non mùa đông đang đước ủ ấp bảo vệ của những cành cây lên bây giơ phát triển rất tốt. Cây phượng đã được khoác lên mình một màu áo mới xanh mơn mởn, không còn như những mùa đông dá rét cây phương chơ chụi chỉ còn những cành cây bây giờ cây phương xanh mơn mởn bù lại những pahnr khô mục và héo úa của mùa đông vì vậy cây phượng rất phát triển để chào đón mùa đẹp nhât của mình.

8 tháng 4 2019

  Cây vú sữa ba trồng đầu hồi nhà thuở em còn là đứa trẻ lên ba, nay đã qua hai mùa trái ngọt. Mùa nào cũng sai bông trĩu quả. Và bây giờ, nó đang bước sang mùa thứ ba ở độ sung sức của tuổi trưởng thành.

       Gốc cây to như bắp về người lớn với những chiếc rễ ăn sâu xuống đất, tạo cho cây vú sữa một dáng dứng vững chãi. Từ mặt đất lên chừng một mét, thân cây chia thành hai nhánh lớn, vươn thẳng lên cao ước chừng gần bằng nóc nhà em. Vòm lá sum suê toả bóng mát xuống cả một góc sân rộng, tạo thành một chỗ vui chơi lý tưởng cho hai chị em và lũ bạn cùng xóm. Những trò chơi đánh đáo, cướp cờ, bịt mắt bắt dê... thường tổ chức dưới gốc cây vú sữa này. Những lúc mệt mỏi sau những trò chơi thú vị, bổ ích, chúng em lại quây quần bên chiếc bàn nhỏ đặt dưới gốc cây, bày sẵn hai hàng vú sữa mà trước lúc đi làm, ba đã hái cho.

        Nhà em trồng khá nhiều cây ăn trái: cam, bưởi, quýt, sa-bô-chê, táo... mỗi loại được trồng trên một bờ dài thẳng tắp. Tổng cộng có đến một mẫu vườn nhưng chỉ có một cây vú sữa “lò rèn” đặc biệt, không những sai quả mà hương vị của nó còn vượt hơn hẳn giống vú sữa thường thấy ở các vườn cây khác trong vùng. Quả nhiều bao nhiêu cũng không bán. Mùa nào cũng vậy, khi vú sữa chín, ba thường chọn một chục quả ngon nhất, đặt lên bàn thờ tổ tiên, cúng vái đất đai nhà cửa và tưởng nhớ đến người mẹ “kì diệu" trong truyện cổ tích đã hoá thân thành cây vú sữa tuyệt vời này. Còn lại ba dùng để biếu các bác, các chú thân quen trong hai cơ quan của ba và mẹ, và dành cho hai chị em bồi dưỡng hàng ngày.

        Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa, em cảm tưởng như cây thấp xuống và xoè rộng ra hơn mọi năm. Các cành lớn cành nhỏ lúng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái nấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái chút xíu mà có đến bảy, tám trái chín mọng, treo từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vòng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp phải những ngọn gin chướng thổi qua, tưởng như chúng sẽ bị gãy gập cá xuống. Nhưng vú sữa vốn dẻo và dai, bền vững như tình mẹ trong truyện cổ tích.

       Đúng là một giống cây ăn trái không những quý hiếm mà còn mang một biểu tượng tuyệt vời về tình mẹ. Mỗi lần cầm trái vũ sữa trên tay, dẫu chưa ăn mà em cảm nhận được cái hương vị ngọt ngào chảy ra từ những “bầu sữa kỳ diệu" ấy của người mẹ ôi! Tinh yêu của mẹ thật như “biển hồ lai láng” mà suốt cả cuộc đời chúng em không bao giờ đền đáp được.

Sáng nay là một buổi sáng thật tuyệt. Khi ông mặt trời vén lớp voan mỏng của màn mây và chiếu những tia nắng thu vàng dìu dịu xuống vạn vật. Lúc này, những chú chim đã tỉnh dậy hót líu lo bản nhạc yêu đời. Bất chợt vang vẳng bên tai tôi câu hát ngọt ngào của một ca sĩ nào đó:

 "… Ăn quả ngọt ngon nhớ người vui trồng… "

Làm tôi nhớ ông da diết. Chân bước vội tới cây cam ông trồng trước sân.

Giờ đứng ngắm cây cam vàng trĩu quả,tôi như thấy hình ảnh ông hiện ra tràn đầy yêu thương. Tôi còn nhớ như in hồi tôi mới vào lớp 1 ông được người bạn quý biếu cho cây cam này. Lúc đó cây còn nhỏ lắm, tôi nói với ông: "ông ơi, cây bé thế này trồng bao giờ được ăn hả ông?" Ông cười hiền hậu đáp: "Chẳng bao lâu nữa đâu cháu sẽ được thưởng thức quả của nó đấy!".

Thế rồi tôi phụ giúp ông trồng cây. Ngày ngày ông chăm sóc cho cây rất cẩn thận. Chẳng bao lâu, cây cam đã xanh tốt. Cành lá vươn cao, xanh thẫm như những cánh tay hứng ánh mặt trời. Và niềm mong đợi của tôi đã đến. Thế rồi cây cam đã ra hoa và đơm những trái đầu. Những quả cam li ty xuất hiện, da dầy xanh đậm rồi lớn dần theo thời gian. Sau đó, những chiếc áo ấy cứ mỏng dần, từ xanh nhạt chuyển sang màu vàng tươi. Đến hôm này, những quả cam vàng ươm nổi bật trên nền trời xanh thẫm. Những quả cam gia dầy căng mọng vàng óng như mời gọi mọi người đến thưởng thức. Chúng như những chiếc đèn lồng nhỏ treo lơ lửng trên cây. Mặc dầu đã có bao nhiêu cành tre chống đỡ mà những quả cam vẫn sà xuống mặt đất. Từng chùm quả ấy cứ đung đưa trong gió. Những quả cam áo xanh áo vàng như chứa đựng bao hơi ấm và vị ngọt của ông. Công lao vun trồng của ông như làn gió mát quạt cho bé cam. Còn thân cây cũng mặc chiếc áo mầu nâu sẫm,giản dị như ông vậy. Đứng đó để trụ đỡ cho những cành cam chi chít quả như che trở cho những đứa con yêu dấu. Gió vườn xào xạc như ru bé cam vào giấc ngủ say. Chắc là trong giấc mơ những quả cam nghĩa tình kia sẽ rất vui khi được biết những giọt nước cam mát lạnh sẽ làm mát lòng bao người trong giây phút mệt nhọc.

Đứng trước cây cam vàng trĩu quả, lòng tôi vui buồn khó tả. Ôi những quả cam-kết quả của bao ngày vun xới. Nó đã chứa đụng bao mồ hôi công sức của ông tôi làm tôi yêu quý vô ngần. Tôi muốn nói với ông rằng: "Ông ơi ông cứ yên giấc, cháu sẽ thay ông chăm sóc cho cây để cây luôn sai hoa kết quả như ông hằng mong đợi ông nhé!". 

12 tháng 2 2023

Giúp mik với ạ, mik đang cần gấp. Ai nhanh mik tick ạ :3

28 tháng 12 2017

Gọi số cây gỗ và cây ăn quả lần lượt là a;b

Theo đề bài ta có

\(\frac{3}{5}a=\frac{2}{3}b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{9}\)

Và \(a+b=38\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bàng nhau ta được;

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{a+b}{10+9}=\frac{38}{19}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=10\cdot2=20\\b=9\cdot2=18\end{cases}}\) 

                Vậy,số cây gỗ là 20 cây, số cây ăn quả là 18 cây

Chúng ta có lẽ chỉ chú ý đến cây bàng vào mùa hè khi nó cho bóng mát hay hình ảnh cây bàng khẳng khiu vào màu đông. Ít ai để ý đến hình ảnh cây bàng vào mùa xuân.

Cây bàng mới mùa đông còn khẳng khiu cành và xao xác gốc bởi những lá khô cứ lạo xạo bay.Bàng rụng lá. Cây bàng mùa xuân đầy nữ tính. Như một cô gái vừa độ căng tròn. Từng nõn búp lá như những bông hoa màu xanh ngọc đang đưa tay hứng những giọt nắng trời. Bàng cứ nhú chồi, cứ trổ lá. Mặc cho bên cạnh vẫn còn vài cây bàng khác lá vẫn đỏ lừ lừ như níu kéo mùa đông.

Nếu lấy lá bàng để đoán mùa thì trong sân trường lúc này là bức tranh của cả ba mùa vậy. Một mùa thu trên cây bàng lá đỏ. Một mùa đông trên cây bàng trơ cành, và một mùa xuân trên cây bàng nhú lá. Những chú chim én đã từ đâu bay về gọi bạn trên khắp các cành bàng. Đâu đó vài chú nhồng, chuyền cành kêu chiêm chíếp. Vài cô cậu học trò, quên cả việc học, ngẩn ngơ nhìn những chồi bàng xanh để rồi.

Mùa xuân. Vạn vật đâm chồi. Sức sống ấy như trỗi dậy sau giấc ngủ dài mùa đông. Mùa xuân sân trường như sáng bừng lên bởi dáng vẻ tươi mới đầy sức sống ấy. Những chiếc lá mượt mà reo vui, chào đón một năm mới bắt đầu, tràn trề ước mơ, hy vọng



 

Chúng ta có lẽ chỉ chú ý đến cây bàng vào mùa hè khi nó cho bóng mát hay hình ảnh cây bàng khẳng khiu vào màu đông. Ít ai để ý đến hình ảnh cây bàng vào mùa xuân.

Cây bàng mới mùa đông còn khẳng khiu cành và xao xác gốc bởi những lá khô cứ lạo xạo bay.Bàng rụng lá. Cây bàng mùa xuân đầy nữ tính. Như một cô gái vừa độ căng tròn. Từng nõn búp lá như những bông hoa màu xanh ngọc đang đưa tay hứng những giọt nắng trời. Bàng cứ nhú chồi, cứ trổ lá. Mặc cho bên cạnh vẫn còn vài cây bàng khác lá vẫn đỏ lừ lừ như níu kéo mùa đông.

Nếu lấy lá bàng để đoán mùa thì trong sân trường lúc này là bức tranh của cả ba mùa vậy. Một mùa thu trên cây bàng lá đỏ. Một mùa đông trên cây bàng trơ cành, và một mùa xuân trên cây bàng nhú lá. Những chú chim én đã từ đâu bay về gọi bạn trên khắp các cành bàng. Đâu đó vài chú nhồng, chuyền cành kêu chiêm chíếp. Vài cô cậu học trò, quên cả việc học, ngẩn ngơ nhìn những chồi bàng xanh để rồi.

Mùa xuân. Vạn vật đâm chồi. Sức sống ấy như trỗi dậy sau giấc ngủ dài mùa đông. Mùa xuân sân trường như sáng bừng lên bởi dáng vẻ tươi mới đầy sức sống ấy. Những chiếc lá mượt mà reo vui, chào đón một năm mới bắt đầu, tràn trề ước mơ, hy vọng

7 tháng 1 2018

Vậy là mùa xuân ở lại lâu nhất trên những cây bàng.

Mới đây thôi, những ngày cuối đông, cây bàng  trông thật tội nghiệp. Xơ xác lá. Khẳng khiu cành và xao xác gốc bởi những lá khô cứ lạo xạo bay.Bàng rụng lá. Miền trung, bàng rụng lá vào dịp cuối đông.

Cây bàng mùa xuân đầy nữ tính. Như một cô gái vừa độ căng tròn. Từng nõn búp lá như những bông hoa màu xanh ngọc đang đưa tay hứng những giọt nắng trời. Cây bàng mùa xuân chưa đủ lá để che chắn cho những cô câu học trò chạy nhảy. Mà cần gì phải che chắn. Nắng xuân đâu đã gay gắt như ánh nắng mùa hè.Bàng cứ nhú chồi, cứ trổ lá. Mặc cho bên cạnh vẫn còn vài cây bàng khác lá vẫn đỏ lừ lừ như níu kéo mùa đông.

Từ trên góc trái của hành lang tôi nhìn xuống. Thật tuyệt. Nếu lấy lá bàng để đoán mùa thì trong sân trường lúc này là bức tranh của cả ba mùa vậy. Một mùa thu trên cây bàng lá đỏ. Người ta chẳng hát " Hà Nội mùa thu, cây cơm, nguội vàng, cây bàng lá đỏ" đấy sao? Một mùa đông trên cây bàng trơ cành, và một mùa xuân trên cây bàng nhú lá. Tôi say sưa, ngây ngất đến nỗi quên rằng, có rất nhiều âm thanh lích rích từ những chòm lá non tơ. Thì ra... những chú chim én đã từ đâu bay về gọi bạn trên khắp các cành bàng. Đâu đó vài chú nhồng, chuyền cành kêu chiêm chíếp.

 Vài cô cậu học trò, quên cả việc học, ngẩn ngơ nhìn những chồi bàng xanh để rồi lòng tơ tưởng chuyện gì đâu...

Mùa xuân. Vạn vật đâm chồi. Mùa xuân, cây bàng nảy lộc. Có ai dám bảo rằng, trong suốt quãng đời đi học, không từng có những lần ngắm những  chiếc lá bàng rơi rồi buồn tiếc chuyện vu vơ.

Có lẽ khuôn viên trường tôi đẹp thêm nhờ những cây bàng.Và có lẽ, sau này, rời xa mái trường thân yêu này, trong túi hành trang của mỗi cô cậu học trò còn có thêm một chút hình ảnh thân thương của những chồi  bàng mùa xuân.

7 tháng 1 2018

Vậy là mùa xuân ở lại lâu nhất trên những cây bàng.

Mới đây thôi, những ngày cuối đông, cây bàng  trông thật tội nghiệp. Xơ xác lá. Khẳng khiu cành và xao xác gốc bởi những lá khô cứ lạo xạo bay.Bàng rụng lá. Miền trung, bàng rụng lá vào dịp cuối đông.

Cây bàng mùa xuân đầy nữ tính. Như một cô gái vừa độ căng tròn. Từng nõn búp lá như những bông hoa màu xanh ngọc đang đưa tay hứng những giọt nắng trời. Cây bàng mùa xuân chưa đủ lá để che chắn cho những cô câu học trò chạy nhảy. Mà cần gì phải che chắn. Nắng xuân đâu đã gay gắt như ánh nắng mùa hè.Bàng cứ nhú chồi, cứ trổ lá. Mặc cho bên cạnh vẫn còn vài cây bàng khác lá vẫn đỏ lừ lừ như níu kéo mùa đông.

Từ trên góc trái của hành lang tôi nhìn xuống. Thật tuyệt. Nếu lấy lá bàng để đoán mùa thì trong sân trường lúc này là bức tranh của cả ba mùa vậy. Một mùa thu trên cây bàng lá đỏ. Người ta chẳng hát " Hà Nội mùa thu, cây cơm, nguội vàng, cây bàng lá đỏ" đấy sao? Một mùa đông trên cây bàng trơ cành, và một mùa xuân trên cây bàng nhú lá. Tôi say sưa, ngây ngất đến nỗi quên rằng, có rất nhiều âm thanh lích rích từ những chòm lá non tơ. Thì ra... những chú chim én đã từ đâu bay về gọi bạn trên khắp các cành bàng. Đâu đó vài chú nhồng, chuyền cành kêu chiêm chíếp.

 Vài cô cậu học trò, quên cả việc học, ngẩn ngơ nhìn những chồi bàng xanh để rồi lòng tơ tưởng chuyện gì đâu...

Mùa xuân. Vạn vật đâm chồi. Mùa xuân, cây bàng nảy lộc. Có ai dám bảo rằng, trong suốt quãng đời đi học, không từng có những lần ngắm những  chiếc lá bàng rơi rồi buồn tiếc chuyện vu vơ.

Có lẽ khuôn viên trường tôi đẹp thêm nhờ những cây bàng.Và có lẽ, sau này, rời xa mái trường thân yêu này, trong túi hành trang của mỗi cô cậu học trò còn có thêm một chút hình ảnh thân thương của những chồi  bàng mùa xuân.

23 tháng 3 2018

Trong các cây trên sân trường em, cây nào cũng như có những sự đổi khác khi đất trời trở xuân. Nhưng có lẽ hình ảnh cây bàng vào mùa xuân là một trong những cây thể hiện được rõ rệt nhất.

Mùa xuân của đất trời như cũng đã về, trỗi dậy trong lòng người có biết bao nhiêu yêu thương cũng như sự ấm áp vỗ về. Mùa xuân đến chính là mùa của sự sống sinh sôi. Nếu như cây bàng mùa đông là lúc cành như khẳng khiu trơ trụi và không còn một chiếc lá. Ai ai lúc nhìn cây bàng mùa đông cứ hay bị nhầm tưởng rằng cây đã chết bởi nhìn nó chẳng khác gì một cây khô cứ đứng hiên ngang ở sân trường vậy. Nhìn cây bàng lúc đó cũng thật tội nghiệp. Nhưng khi đến mùa xuân thì cây bàng như lại tràn đầy sức sống. Những chồi non xanh đã nhú lên như những ngọn lửa xanh vậy. Những mầm non này cũng rất nhanh lớn nhé, nó mới chỉ xuất hiện ở các mấu ở trên cành mà thôi. Chỉ mấy ngày trôi qua là cây bàng đã được khoác lên mình một tấm áo choàng mỏng màu xanh. Tuy tấm  áo choàng này không được dày dặn như cũng đã khiến người ta thích mắt.

Quả không sai chút nào khi người ta nói rằng cây bàng mùa xuân đầy nữ tính biết bao nhiêu. Cây bàng lúc xuân về thì lại được ví như một cô gái vừa độ căng tròn nhựa sống ở độ tuổi như đẹp nhất. Thế rồi em cũng đã nhận thấy được có từng nõn búp lá thật xanh mơn mởn, nó trông như những bông hoa màu xanh ngọc đang đưa tay để có thể lấy để mà hứng những giọt nắng trời rơi xuống, tuy những giọt nắng này nó không gay gắt, không mãnh liệt như của mùa hè nhưng nó lại khác với khung cảnh u ám của những ngày đông dài lạnh giá. Khi thời tiết ấm dần lên thì những cái nụ mầm non mới có thể mạnh dạn không thấy cái lạnh đáng ợ của mùa đông nữa thì mới dám nhú đầu lên nghe ngóng. Thế nhưng trong thời tiết dịu nhẹ và dường như cũng thật ấm cúng thì nó đã nhanh chóng vươn vai và nhú ra nhiều hơn nữa để đón nắng mai của ngày mới mùa xuân!

Có lẽ rằng cũng chính cây bàng mùa xuân chưa đủ lá để che chắn cho những cô câu học trò chạy nhảy tung tăng trên sân trường như của trường em. Em dường như cũng thấy được cũng chẳng cần phải cây bàng thân yêu này che chắn thì chúng em mới vui chơi được. Nguyên do đó chính là khi mùa xuân đến sao còn những ánh nắng như đổ lửa đâu cơ chứ.

Cây bàng trường em cũng rất to và cao, đứng trên tầng 2 của ngôi trường mà cây bàng cũng có thể vươn mình cao hơn nữa. Em có thể nhìn rõ hơn cái chồi non của cây bàng cũng như đã nhú lên trong buổi sáng mùa xuân tinh khôi. Trên chồi non lại có cả những hạt sương ban mai của buổi đêm vẫn còn giữ lại, tất cả mọi cảnh vật thật tươi mới và đẹp đẽ biế bao nhiêu. Từ phía xa xa khi đàn chim bay về đã ríu rít nhau trên cành cây bàng. Màu lá non của cây bàng đã cũng thật nổi bật trong những cây trong sân trường. Nếu như cây phượng cũng rụng lá và này mầm nhưng không bao giờ mang được vẻ đẹp giống cây bàng. Nguyên do là lá cây phượng nhỏ hơn và cành phượng sẽ thật khó có được vẻ riêng của cây bàng.

Em rất thích nhìn ngắm cây bàng vào mùa xuân. Cứ đến khi cây bàng được thay chiếc áo mới xanh mơn mởn như thế này cũng chính là lúc cây báo hiệu sắp đến Tết cà chúng em sẽ lại được nghỉ Tết. Em yêu cây bàng trên sân trường em rất nhiều.

23 tháng 3 2018

xem trên mạng biết ngay

12 tháng 3 2018

Xuân về, trăm hoa đua nở. Hoa nào cũng đẹp, cây nào cũng có ý nghĩa riêng, nhưng duyên dáng nhất là cây mai vàng.
Lá mai nhọn, hao hao giống lá chè. Trời cuối đông, lá mai vàng úa rồi lác đác rụng. Mỗi chiếc lá có một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc lá vô tư rơi xuống đất, không do dự. Có chiếc lá rụng khỏi cành rồi bay lượn một vòng trên không mới xuống gốc. Có chiếc lá ngần ngại, rụt rè hoặc lưu luyến khi phải xa cành, phải đợi người trồng mai tận tay tỉa chúng.
Trước khi đón Tết, cây mai vàng chỉ còn lại những cành khẳng khiu, trụi lá. Duy chỉ có một cái gốc là trông vững chãi. Thân mai có chiều quằn, chiều lượn, thật uyển chuyển. Nhìn cây trút lá em tưởng chừng nó không còn sức sống, nhưng đó là một sự hi sinh cao cả, những chiếc lá già nhường chỗ cho những chiếc lá non chào đời, tiếp tục vươn lên để làm nhiệm vụ đang chờ ở phía trước.
Ngày Tết đến, cùng với cảnh vật giao mùa, cây mai vàng nở rộ, lung linh những đóa hoa vàng tươi, ấm áp. Hoa mai có năm cánh nhưng lớn hơn cánh hoa đào một chút. Những cánh hoa mềm mại, mịn màng, xếp đều quanh cái nhụy tí xíu. Dưới những bông hoa ấy là những đài hoa thật thanh tân, chúng bao bọc lấy hoa, cùng hoa thưởng thức khí trời hửng ấm. Hoa mai nở rộ, lá non cũng mạnh mẽ vươn lên. Lá tuy bé nhỏ, mỏng manh nhưng bám chặt lấy thân, cành. Cây mai vàng thật đẹp, đậm đà hương sắc của ngày Tết cổ truyền. Những câu đối đỏ, những lời chúc mừng đầu năm trong những cánh thiệp nhỏ trên cành mai thì thật ý nghĩa.
Nắng xuân rải nhẹ trên hoa lá, cày mai vàng lại càng đẹp hơn. Vẻ đẹp của cây mai thật giản dị nhưng thanh cao, khí phách như người. Những chú ong rù rì đôi cánh quanh những đóa hoa, những chị bướm rập rờn trong những chiếc lá non xanh càng làm tăng vẻ đẹp của cây mai vàng. Dường như chúng cũng ngợp mắt trước sắc xuân lộng lẫy, ngợp mắt trước màu vàng trù phú của cây mai ngày Tết.
Mai vàng thật đẹp, thật quí. Cây mai có mặt từ miền quê đến thành phố rực rỡ các loài hoa. Mai ung dung đứng trước cửa nhà. Mai được đặt trong phòng khách, mai cùng con người đón Tết, vui xuân. Mai đem đến niềm vui và hạnh phúc cho con người. Mai vui cùng con người những chiều vàng ấm áp:
Em về tựa mai về
Rừng non xanh lộc biếc
Hình ảnh cây mai ngày Tết đã làm cho tâm hồn em thêm phong phú. Em cảm thấy yêu mái ấm gia đình, nhớ ơn tổ tiên, gần gũi với họ hàng, bà con, bè bạn. Mỗi mùa hoa nở em tự nhủ rằng mình đã lớn. Năm mới thêm một tuổi mới, em phải có những thành tích mới trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày.

12 tháng 3 2018

Tết đến xuân về, muôn hoa khoe sắc. Nhưng như đã trở thành truyền thống, hoa đào là biểu tượng mùa xuân miền Bắc và của cả nước ta. Nhìn hoa đào, ta biết mùa xuân đã đến. Những đứa con xa nhà lại chuẩn bị trở về với gia đình thân yêu.

Mùa xuân về ngập tràn sắc mai vàng thanh nhã, sắc cúc vàng rực rỡ, hay sắc ly kiêu hãnh.... Nhưng đặc trưng nhất của ngày Tết miền Bắc là sắc đào đỏ với nhiều niềm may mắn...

Mỗi dịp Tết đến xuân về, trong gia đình tôi lại có một cây đào. Được cắt tỉa gọn gàng nên cây đào có hình chóp trông như một cái nón rất đẹp mắt. Đào được trồng trong một cái chậu cành rất to và trang trí nhiều hoa văn. Vẻ đẹp của cây đào như được tôn thêm nhờ vẻ đẹp của cái chậu cảnh ấy. Cây đào cao ngang đầu tôi nên thỉnh thoảng đứng gần, tôi thủ thỉ bên tai đào như hai người bạn. Thân cây nhỏ nhưng cứng cáp, mặc một cái áo gilê màu nâu sậm. Từ thân ấy đâm ra không biết bao nhiêu cánh tay tí hon. Những cành nhỏ vươn ra như khoe những nụ đào chúm chím, còn đang e ấp. Từng ngày trôi qua, những nụ hoa ấy cũng khẽ cựa mình khoe sắc thắm, khoe những cánh hoa màu hồng mềm mại, mỏng manh. Khi những cánh hoa xoè rộng, nhị vàng bên trong hé mình nhìn ngắm bên ngoài. Xen lẫn với nụ hoa là những mầm xanh nhú lộc nhưng có khi đã bật mình thành những chiếc lá xanh. Để thêm phân hấp dẫn, bố con tôi còn quàng lên mình cây đào những chòm đèn xanh đỏ nhấp nháy. Buổi tối, khi bật đèn nhìn cây đào càng thêm phần rực rỡ, kiêu sa.....

Cây đào dường như trở thành tâm điểm của sư chú ý. Cả gia đình tôi ai cũng thích cây đào. Không chỉ vì nó mang đến không khí ngày Tết mà còn là nhịp cầu nối mọi người gần nhau hơn. Thỉnh thoảng, cả gia đình tôi lại quây quần bên nhau ngắm hoa đào và thưởng thức những ngụm trà ấm nóng. Đó là khoảnh khắc đặc biệt quí giá với gia đình tôi.