K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

REFER

Nguyên nhân thắng lợi:

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.

- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.

- Có sự lãnh đạo của các vua với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

Ý nghĩa:

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

18 tháng 3 2022

Tham khảo

hoc247

 

Nguyên nhân thắng lợi:

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.

- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.

- Có sự lãnh đạo của các vua với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

20 tháng 5 2021

+Nguyên nhân thắng lợi.

+Sự lãnh đạo tài tình của vua, quan nhà Trần,Lý tiêu biểu là Trần Quốc Tuấn thời Trần với những chiến thuật tài giỏi,có bộ tham mưu sáng suốt.

+Sự đoàn kết của nhân dân

+ Nhân dân ta có truyền thống yêu nước ,tinh thần quyết chiến đánh giặc đã tham gia ,giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi sự khó khăn

+Biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù 

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam trước hết bắt nguồn từ tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của người Việt. Lòng yêu nước và tư tưởng không chấp nhận mất nước, không cam chịu làm nô lệ là cội nguồn sức mạnh to lớn của quốc gia, dân tộc khi đối diện với các cuộc chiến tranh xâm lược, can thiệp từ bên ngoài.

+ Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam đều mang tính chính nghĩa, nhằm mục đích bảo vệ độc lập dân tộc và chủ quyền lãnh thổ, chống lại hành động xâm lược và ý đồ nô dịch của các thế lực ngoại bang. Tính chính nghĩa là cơ sở để tập hợp và phát huy sức mạnh toàn dân, đưa đến thắng lợi trước những kẻ thù hùng mạnh hơn từ bên ngoài.

+ Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm còn gắn liền với tinh thần đoàn kết dân tộc, từ đoàn kết trong nội bộ vương triều, giữa tướng lĩnh và binh sĩ đến đoàn kết giữa triều đình với nhân dân, giữa các tầng lớp nhân dân và các dân tộc.

+ Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, hiệu quả cùng nghệ thuật quân sự sáng tạo, độc đáo và sự chỉ huy tài tình của các tướng lĩnh cũng là những yếu tố quan trọng, góp phần đưa đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

- Nguyên nhân khách quan: trong quá trình xâm lược Việt Nam, các thế lực ngoại xâm phải đối diện với nhiều khó khăn, như: hành quân xa, sức lực hao tổn, không thông thuộc địa hình, không quen thuỷ thổ, không chủ động được nguồn lương thực, thực phẩm,... Những yếu tố này khiến quân xâm lược không phát huy được sở trường, rơi vào thế bị động và từng bước suy yếu.

1,

 * Đặc điểm:

- Diễn ra ngay sau khi Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi, được xem là chiến công đỉnh cao của thiên tài quân sự Nguyễn Huệ.

- So sánh lực lượng giữa ta và địch có sự chênh lệch lớn (ta hơn 10 vạn, địch 29 vạn).

- Diễn ra trong thời gian ngắn, chưa đầy 10 ngày với cuộc hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ làm cho địch không kịp trở tay.

- Là cuộc chiến tranh của toàn dân chống giặc, trong đó nổi bật vai trò của người nông dân dưới dự lãnh đạo của Nguyễn Huệ.

- Cuộc kháng chiến này cũng chấm dứt thời kì xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Có sự lãnh đạo tài tình của vua Quang Trung.

- Tinh thần yêu nước, chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân, của nhân dân được phát huy cao độ.

- Nghĩa quân có được sự đồng tình ủng hộ của quân dân và sĩ phu Bắc Hà.

2,

5 tháng 5 2016

Cuộc kháng chiến chống tống thời Lý:Lý Thường Kiệt.Các cuộc k/c chống quân xâm lược mông -nguyên:Trần Quốc Tuấn.Phong trào chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn:Lê Lợi.Nguyên nhân :vua hiền,tướng giỏi;có sự đoàn kết trong nội bộ triều đình và cả dân tộc;nhân dân đông lòng đánh giăc cứu nước.

* Đặc điểm:

- Diễn ra ngay sau khi Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi, được xem là chiến công đỉnh cao của thiên tài quân sự Nguyễn Huệ.

- So sánh lực lượng giữa ta và địch có sự chênh lệch lớn (ta hơn 10 vạn, địch 29 vạn).

- Diễn ra trong thời gian ngắn, chưa đầy 10 ngày với cuộc hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ làm cho địch không kịp trở tay.

- Là cuộc chiến tranh của toàn dân chống giặc, trong đó nổi bật vai trò của người nông dân dưới dự lãnh đạo của Nguyễn Huệ.

- Cuộc kháng chiến này cũng chấm dứt thời kì xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Có sự lãnh đạo tài tình của vua Quang Trung.

- Tinh thần yêu nước, chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân, của nhân dân được phát huy cao độ.

- Nghĩa quân có được sự đồng tình ủng hộ của quân dân và sĩ phu Bắc Hà.

1. Em hiểu gì về đặc điểm và tác dụng của chính sách “Ngụ binh ư nông”.2.Trong các thế kỉ X đến thế kỉ XV nhân dân Đại Việt đã tiến hành những cuộc kháng chiến chống lại các thế lực ngoại xâm nào? Kết quả của những cuộc kháng chiến ra sao?3.Chỉ ra nuyên nhân thắng lợi / thất bại của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của thế kỉ X đến thế kỉ XV.4.Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa...
Đọc tiếp

1. Em hiểu gì về đặc điểm và tác dụng của chính sách “Ngụ binh ư nông”.

2.Trong các thế kỉ X đến thế kỉ XV nhân dân Đại Việt đã tiến hành những cuộc kháng chiến chống lại các thế lực ngoại xâm nào? Kết quả của những cuộc kháng chiến ra sao?

3.Chỉ ra nuyên nhân thắng lợi / thất bại của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của thế kỉ X đến thế kỉ XV.

4.Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý?

5.Những yếu tố cơ bản nào tạo nên thắng lợi của nhân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.

6.Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế của Đại Việt dưới thời Lý?

7.Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

8.Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý?

9.Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên.

0
17 tháng 9 2023

Trong thời kỳ từ thời kỳ Trung Cổ đến cuối thời kỳ Phục Hưng (TK X-XVIII), các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam đã có những thắng lợi và ý nghĩa lịch sử quan trọng. Dưới đây là một số nguyên nhân và ý nghĩa của những cuộc kháng chiến đó:

Tình hình chính trị và xã hội: Trong giai đoạn này, Việt Nam là một quốc gia phong kiến với chế độ quân chủ, nhưng vẫn tồn tại các lực lượng phản động và xâm lược từ bên ngoài. Cuộc kháng chiến của nhân dân đã thể hiện sự đoàn kết và ý thức dân tộc cao độ, tạo ra một sức mạnh chính trị và xã hội mạnh mẽ để đối phó với quân thù.

Tôn giáo và văn hóa: Tôn giáo và văn hóa đã đóng một vai trò quan trọng trong việc gìn giữ và phát triển ý chí kháng chiến của nhân dân. Các nhà lãnh đạo tôn giáo và văn hóa đã tuyên truyền và thúc đẩy ý thức dân tộc và lòng yêu nước.

Chiến thuật và tài năng lãnh đạo: Trong các cuộc kháng chiến, nhân dân đã sử dụng chiến thuật đánh giặc, sử dụng địa hình và tri thức địa phương để chiến thắng quân thù. Nhiều lãnh đạo quân sự và dân tộc xuất sắc đã nổi lên, như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, v.v., nhờ khả năng lãnh đạo và tài năng quân sự.

Sự đoàn kết của nhân dân: Một yếu tố quan trọng khác là sự đoàn kết của nhân dân. Dân tộc Việt Nam đã thể hiện lòng yêu nước và tinh thần tự do, sẵn sàng hy sinh vì độc lập và chủ quyền của đất nước. Sự đoàn kết này đã tạo ra một sức mạnh to lớn và giúp nhân dân vượt qua khó khăn và thắng lợi trong cuộc kháng chiến.

Ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong thời kỳ TK X-XVIII rất lớn. Những thắng lợi này đã giúp bảo vệ độc lập và chủ quyền của dân tộc, đồng thời tạo ra một tinh thần tự hào và lòng yêu nước sâu sắc trong tâm hồn người Việt Nam. Các cuộc kháng chiến này cũng đã góp phần xây dựng nền văn minh và bảo tồn những giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt Nam.

11 tháng 12 2021

giúp mik vs mik cần gấp ạ

 

Tham Khảo

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt

Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã:

Hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt - Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.Lý Thường Kiệt bố trí một lực lượng thủy binh đóng ở Đông Kênh do tướng Lý Kê Nguyên chỉ huy để chặn thủy binh địch.Bộ binh được bố trí suốt dọc theo chiến tuyến sống Như Nguyệt. Đội quân chủ lực này do chính Lý Thường Kiệt chỉ huy và đồn trú tại khu vực Yên Phụ (Yên Phong - Bắc Ninh), cách bên Như Nguyệt vài ki lô mét. 

Diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống trên sông Như Nguyệt:

Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Quỳ cho đóng bè 2 lần vượt sông, bị ta phản công đẩy lùi về bờ Bắc.Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm thơ "Nam Quốc Sơn Hà".Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh "Ai còn bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang củng cố phong ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động.Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to, tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.

=> Kết quả : Quân giặc “Mười phần chết đến năm sáu phần”,  Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước.

Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:

Chặn giặc ở chiến tuyến Như nguyệtDiệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.Mở cuộc tấn công khi thời cơ đếnGiặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.