K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.A.Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ            B. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nốiC. Lặp từ...
Đọc tiếp

Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?

Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.

A.Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ            B. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối

C. Lặp từ ngữ, dùng từ nối        D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nố     

 

Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:

    Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.

A. cha, ông, ông, ông,  nhà bác học, ông.

B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông

C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.

3
15 tháng 2 2022

Câu 3. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không chính xác?

a. Đi đến nơi, về đến chốn                           b. Đi sớm về khuya

c. Đi chào về hỏi                                          d. Đi guốc đau bụng

18 tháng 2 2022

Có 3 từ chỉ đặc điểm

4 tháng 4 2018

các bn giúp mk nhoa

5 tháng 4 2018

1. Câu số 1 dùng biện pháp nghệ thuật gì?

Câu số 1 dùng biện pháp so sánh.

2. Câu 2 câu 3 dùng biện pháp nghệ thuật gì?

Câu số 2 và 3 dùng biện pháp nhân hóa.

3.Câu 1;2;3 liên kết với nhau bằng cách nào?

Câu 1,2,3 liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ: từ Cây rơm.

4.Từ nó ở câu 4 thay thế cho các từ nào ở câu trên?

Từ nó ở câu 4 thay thế cho các từ: Cây rơm

5. Câu số 3 là câu đơn hay câu ghép?

Câu số 3 là câu đơn

Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?Cây rơmCây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa...
Đọc tiếp

Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?

Cây rơm

Cây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.

Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.

Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.

Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi,bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Vì chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.

Phạm Đức

1
Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?Cây rơmCây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa...
Đọc tiếp

Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?

Cây rơm

Cây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.

Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.

Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.

Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi,bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Vì chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.

Từ in đậm : tinh ranh ; dâng ; êm đềm

1
9 tháng 1 2018

Trả lời:
Các từ đồng nghĩa là:

  • Tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, khôn ngoan, khôn lỏi, ma lanh, tinh nhanh, tinh quái, tinh tướng
  • Dâng: tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa
  • Êm đềm: Êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, êm đềm

Tác giả lựa chọn các từ in đậm mà không sử dụng các từ đồng nghĩa với chúng vì các từ in đậm thể hiện được sắc thái ý nghĩa phù hợp nhất với nội dung của bài văn.

**** nha

Hai câu sau được liên kết bằng cách :

- Thay thế từ ngữ : Từ "nó" thay thế cho "cây rơm".

 

10 tháng 6 2021

bạn làm đúng rồi cảm ơn bạn nha :)))

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Rơm tháng Mười   Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng Mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Rơm tháng Mười

   Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng Mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng rơm nếp vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ.
(Theo Nguyễn Phan Hách)

Hổ phách: một loại nhựa cây lâu năm hóa thạch dùng làm đồ trang sức.

b. Nhân vật tôi và các bạn nhỏ chơi trò gì với rơm?

1
6 tháng 3 2017

Bọn trẻ nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Nhân vật tôi thì làm chiếc lều bằng rơm nếp vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra nhìn bầu trời.

19 tháng 3 2022

B