K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

1. Ô nhiễm môi trường là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? Nguyên nhân nào là chủ yếu?

- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học bị thay đổi gây tác hại xấu đến sinh vật 

- Nguyên nhân : 

+ Ô nhiễm do các chất khí thải từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt

+ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ TV và chất độc hóa học

+ Ô nhiễm do các chất phóng xạ

+ Ô nhiễm do chất thải rắn

+ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh

- Nguyên nhân chủ yếu lak ô nhiễm do các chất khí thải từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt vì khoa học hiện đại và số dân tăng nhanh nên các hoạt động công nghiệp ngày càng đẩy mạnh để phục vụ đời sống con người

2. Chuỗi thức ăn là gì? Lưới thức ăn là gì? Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn, phân tích chuỗi thức ăn thành các thành phần của hệ sinh thái.

-  Chuỗi thức ăn : là 1 dãy nhiều loại sinh vật có quan hệ dinh dưỡng vs nhau

- Lưới thức ăn : Là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung gộp lại tạo thành

- VD về chuỗi TĂ và phân tích : 

* Cỏ  ->  Sâu  ->  Chim ăn sâu  ->  Vi sinh vật

Phân tích thành phần : 

+ Sv sản xuất là cỏ

+ Sv tiêu thụ bậc 1 là Sâu, Sinh vật tiêu thụ bậc 2 lak Chim ăn sâu

+ Sv phân hủy lak Vi sinh vật

30 tháng 4 2022

:>

 

30 tháng 4 2022

hỏi để trả lời câu hỏi bn kia

30 tháng 4 2022

con này khôn thật nhỉ

22 tháng 9 2018

1 – Đúng

2- Sai loài bị nhiễm đốc cao nhất là loài D

3 – Sai , trong đó có 1 chuỗi loài A3 đóng vai trò sinh vật tiêu thụ bậc 2, 2 chuỗi loài A3 đóng vai trò sinh vật tiêu thụ bậc 3.

4-Đúng

5 – Đúng , vì mối quan hệ sinh vật ăn thịt con mồi

6 – Sai , có thể loại D là một sinh vật ăn thịt bậc cao

Đáp án D 

Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.
VD:hệ sinh thái tự nhiên: Lá khô -> mối -> nhện -> thằn lằn(tham khảo)

hệ sinh thái nhân tạo:: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu(tham khảo)

21 tháng 3 2022

-Chuỗi thức ăn là một dạy các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

-Lưới thức ăn bao gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

-1 lưới thức ăn trong hệ sinh thái tự nhiên:

+Gỗ->mối->nhện

+.....................................

-1 lưới thức ăn trong hệ sinh thái nhân tạo:

+Lúa->chuột->rắn->diều hâu.

+...................................

8 tháng 8 2019

    - Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi.

    - Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung. Tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.

    - Ví dụ về hai loại chuỗi thức ăn:

     Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật tự dưỡng, sau đó đến động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật. Ví dụ, cây ngô → sâu ăn lá ngô → nhái → rắn hổ mang → diều hâu.

     Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt. Ví dụ, lá, cành cây khô, mục nát → mối → nhện → thằn lằn.

1.Môi trường là gì? Kể tên 5 nguyên tố vô sinh và 5 nguyên tố hữu cơ có trong môi trường trường học?

- Môi trường là tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh chúng ta. Môi trường có thể là những vật sống (sinh học) hoặc vật không sống (phi sinh học). Môi trường bao gồm vật lý, hóa học, và các hiện tượng tự nhiên khác.

- Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước, địa hình...

Nhân tố hữu sinh:

+ Nhân tố sinh vật: Vi sinh vật , nấm, động vật, thực vật,...

+Nhân tố con người:

Tác động tích cực: Cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép....

Tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá làm cháy rừng....

2.Lưới thức ăn là gì?Vẽ sơ đồ lưới thức ăn?

- Trong tự nhiên, một loại sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn màđồng thời còn tham gia vào chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích tạo thành một lưới thức ăn
 

3.Phân biệt quần thể, quần xã hệ sinh thái? 

 Quần thể  Quần xã  Hệ sinh thái 
- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong 1 sinh cảnh, cùng 1 thời gian xác định, các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối tạo ra thế hệ mới.

 
- Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xà thích nghi với môi trường sống của chúng- Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó.

 

 

13 tháng 5 2017

Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.

Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo

– Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.

Có hai loại chuỗi thức ăn:

Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.

Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.

Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.

Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn

26 tháng 4 2017

Trả lời:

- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.

Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo

- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.

Có hai loại chuỗi thức ăn:

Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.

Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.

Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.

Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.

Tham khảo:

Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau.

4 chuỗi thức ăn : 

- Thực vật -> sâu -> ếch -> răn -> VSV 

- Thực vật -> Sâu -> chim ăn sâu -> VSV 

- Thực vật -> chuột -> rắn -> VSV 

- Thực vật -> châu chấu -> ếch -> rắn -> VSV

image

30 tháng 9 2019

Đáp án C

1 sai, các chuỗi thức ăn không nhất thiết có số lượng mắt xích giống nhau

2 sai, điều này còn tùy thuộc vào môi trường đang xét. Ví dụ môi trường nước thì là chuỗi thức ăn có thực vật nổi và sinh vật phù du  thì sinh vật phù du có kích thước lớn nhất

3- Sai trong một chuỗi thức ăn ở 1 bậc dinh dưỡng  chỉ có 1 loài

4 sai, lưới thức ăn có thể thay đổi trước tác động của môi trường

5 sai,  trong một chuỗi thức ăn mỗi loài thuộc 1 bậc dinh dưỡng nhất định, ít có sự xáo trộn về bậc dinh dưỡng, trong một lưới thức ăn thì một loài có thể có nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau