K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2022

1.tim

2.liềm đen, não giữa, khu vực mái bụng

3.Cơ hàm

6 tháng 4 2022

1. Não

3. Cơ lưỡi

Câu 2 con ko bt

29 tháng 10 2023

*Tham khảo:

1. Khi chúng ta ngủ, các cơ quan như tim, phổi, gan, thận hoạt động ở mức thấp nhất. Trong khi đó, não và hệ thần kinh hoạt động ở mức mạnh nhất để điều hòa các hoạt động của cơ thể. Ví dụ, khi chúng ta ngủ, hệ thần kinh sẽ điều hòa hoạt động của hệ tiêu hóa để giảm thiểu sự tiêu hóa và tránh gây ra cảm giác buồn nôn hoặc đầy hơi.

2. Căng thẳng thần kinh kéo dài có thể gây ra bệnh đau dạ dày, viêm đại tràng hoặc táo bón. Điều này xảy ra vì khi cơ thể bị căng thẳng, hệ thần kinh thông qua các tín hiệu điện truyền đến các cơ quan tiêu hóa, gây ra sự co thắt và ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa. Ngoài ra, căng thẳng cũng có thể làm tăng sản xuất axit dạ dày, gây ra đau và khó chịu.

20 tháng 12 2021

A

C

D

B

 

20 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: C

5 tháng 10 2017

Đáp án C

5 tháng 8 2017

Đáp án C

(1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa

Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau: (1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.  (2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có...
Đọc tiếp

Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi

Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:

(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

 (2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

 (3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

 (4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
2 tháng 8 2018

Đáp án B

(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

 (2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

 (3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

 (4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

Câu 1: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là gì? A. hệ cơ quan. B. cơ quan. C. mô. D. tế bào, Câu 2: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là gì? A. tế bào. B. mô C. cơ quan. D. hệ cơ quan. Câu 3: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm? A. hệ rễ và hệ thân B. hệ thân và hệ lá. C. hệ chồi và hệ rễ D. hệ cơ và hệ thân. Câu 4: Hệ cơ quan ở động vật bao gồm? A. hệ vận động B. hệ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là gì?

 A. hệ cơ quan.

 B. cơ quan.

 C. mô. 

D. tế bào, 

Câu 2: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là gì? 

A. tế bào. 

B. mô 

C. cơ quan. 

D. hệ cơ quan. 

Câu 3: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm? 

A. hệ rễ và hệ thân

 B. hệ thân và hệ lá. 

C. hệ chồi và hệ rễ 

D. hệ cơ và hệ thân.

 Câu 4: Hệ cơ quan ở động vật bao gồm? 

A. hệ vận động

 B. hệ tuần hoàn

 C. hệ hô hấp 

D. cả 3 đáp án trên

 Câu 5: Đâu không phải là hệ cơ quan ở người ? A. hệ chồi

 B. hệ bài tiết 

C. hệ thần kinh 

D. hệ tiêu hóa 

Câu 6: Cơ thể người không được cấu tạo từ loại mô nào sau đây? 

A. mô cơ 

B. mô biểu bì 

C. mô dẫn 

D. mô liên kết 

Câu 7: Mô thực vật gồm những loại nào?

 A. mô phân sinh, mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ bản. 

B. mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bản. 

C. mô phân sinh, mô dẫn, mô liên kết, mô cơ bản. D. mô cơ, mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ bản. Câu 8: Hệ rễ của cây có chức năng gì?

 A. hút nước và khoáng chất trong lòng đất 

B. hút muối và khí trong lòng đất 

C. hút nước và không khí trong lòng đất

 D. tiêu hóa các chất thải vào lòng đất 

Câu 9: Cơ thể đa bào được cấu tạo từ? 

A. nhiều tế bào và hệ tế bào 

B. nhiều cơ quan và hệ cơ quan 

C. nhiều mô và hệ mô 

D. nhiều cơ thể và hệ cơ thể 

Câu 10: Cơ quan ở thực vật gồm? 

A. rễ, thân. 

B. tim, gan, dạ dày, ruột, phổi

 C. rễ, thân,lá, hoa, quả, hạt. 

D. rễ, tim, lá, hoa, quả, hạt.

3
28 tháng 10 2021

1.D

2.C

3.C

4.D

5.A

6.B

7.B

8.A

9.A

10.C

18 tháng 11 2021

1.D

2.C

3.C

4.D

5.A

6.B

7.B

8.A

9.A

10.C

21 tháng 6 2018

- Các tế bào cơ, não... do nằm ở các phần sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.

- Sự trao đối chất của các tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong như sơ đồ ở phần II (hình 13 - SGK) của bài. Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết. Mối trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.

7 tháng 1 2022

cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài