K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2021

1, Hoạt động 1: Khởi động - Kết nối chủ đề:

Hoạt động này giúp học sinh nhớ về những điều tốt đẹp mà các em đã thực hiện từ chính đôi bàn tay của mình.

- GV trao đổi với HS về ý nghĩa của mỗi cá nhân đối với gia đình, cộng đồng, xã hội.

- HS ngồi theo cặp 1 bạn phỏng vấn, 1 bạn trả lời, sau đó lại đổi vai.

Phỏng vấn nhanh các câu hỏi:

+ Bạn đã làm điều gì tốt cho gia đình?

+ Bạn đã làm điều gì tốt cho bạn bè?

+ Khi bạn làm điều tốt bạn thấy mọi người thế nào?

- GV chốt lại: Khi mình sống có ích mình sẽ tự hào về bản thân mình hơn.

Hoạt động 2: Khám phá: Tôi giỏi, bạn cũng thế.

Hoạt động này giúp HS nhìn lại các điểm mạnh của bản thân, những việc làm tốt của mình để tự hào về mình.

- Hướng dẫn HS cách chơi: Người đầu tiên nói: tôi giúp bạn và được cô khen, còn bạn? Người bên cạnh nói: Tôi hòa đồng với bạn bè nên được bạn yêu quý, còn bạn?

- GV chia lớp thành các nhóm để tăng số lần HS được nói.

- GV có thể nói trước rồi chỉ định một HS nói, HS đó nói xong thì chỉ định bạn tiếp theo.

- Hết thời gian GV hỏi xem mỗi người nói được bao nhiêu điều tốt? Ai nói được nhiều nhất? GV ghi nhận.

Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị của bản thân.

Hoạt động này giúp HS nhận ra giá trị của bản thân với người thân, thầy cô và bạn bè, từ đó biết yêu bản thân, tự hào về bản thân.

- GV giải thích trước lớp về mối quan hệ giữa việc làm tốt của từng cá nhân với giá trị của các em mang lại cho gia đình và nhà trường.

- GV chia lớp thành nhóm 5-6 người.

- Các nhóm thảo luận nhiệm vụ “Em có ý nghĩa như thế nào đối với gia đình, bạn bè của em.

- Các nhóm trình bày.

- GV chốt lại nhiệm vụ

Hoạt động 4: Điều chỉnh cảm xúc bằng suy nghĩ tích cực

Hoạt động này giúp HS biết cách suy nghĩ tích cực trong những tình huống cuộc sống để làm chủ cảm xúc.

- Mỗi nhóm có thể viết lại 3 cách mà bạn mình đã làm chủ được cảm xúc bằng cách suy nghĩ tích cực.

- GV cho các nhóm trình bày cách ứng xử hoặc đóng vai tình huống ứng xử đó.

- GV và cả lớp nhận xét.

- GV chốt lại các việc làm tốt và suy nghĩ tích cực, làm chủ cảm xúc sẽ tạo nên giá trị tốt đẹp của bản thân và tự hào về bản thân vì điều đó.

Hoạt động 5: Rèn luyện nâng cao lòng tự trọng.

Hoạt động này giúp HS hiểu rằng tự trọng sẽ giúp cho cá nhân tự giác thực hiện các nghĩa vụ và trách nhiệm cao nhất. Vì thế mà tôi tự hào về mình.

- GV trao đổi với cả lớp: Tự trọng là tôn trọng bản thân mình. Người tự trọng cũng là người luôn có trách nhiệm . Chính vì vậy, người tôn trọng bản thân là người không để ai than phiền, phàn nàn về mình vì không hoàn thành nhiệm vụ hay vi phạm quy định nào đó. Tuy nhiên để là người có trách nhiệm với các công việc và tuân thủ các quy định HS cần rèn luyện ý chí vượt qua những vật cản và có thể tìm sự hỗ trợ của mọi người xung quanh.

- Chia lớp theo nhóm, thảo luận và chia sẻ với các bạn xem hành vi nào mình khó thực hiện hay khó hoàn thành nhất và xin lời khuyên từ các bạn.

- Nhóm liệt kê các hành vi mà các bạn hay vi phạm và các cách rèn luyện để khắc phục.

- Các nhóm trình bày kết quả.

- GV tổng kết xem lớp có bao nhiêu hành vi khó thực hiện, chọn 2 hành vi dề thay đổi nhất để đặt mục tiêu đạt được trong tháng.

- GV nhấn mạnh: Luôn biết hoàn thiện bản thân là sự tự trọng cao nhất.

Hoạt động 6: Mong gì ở bạn, ở tôi?

Hoạt động này giúp HS nhìn lại bản thân thông qua cách nhìn của các bạn, làm cơ sở để rèn luyện và càng ngày càng thêm tự hào về bản thân mình.

- Thảo luận nhóm chia sẻ các câu hỏi sau:

+ Tôi yêu quý bạn ở điểm nào? VD: Tôi rất thích nụ cười của bạn

+ Tôi mong muốn gì ở bạn? VD: Tôi mong bạn cười với tôi nhiều hơn.

- Thư kí viết biên bản đọc lại để thống nhất biên bản.

- Các nhóm báo cáo trước lớp.

+ Nhóm trưởng các nhóm báo cáo lại tình hình làm việc của nhóm cho GV,

+ Nhóm trưởng chuyển lại cho GV biên bản của nhóm.

+ Gv có thể trao đổi lại những điểm cần làm rõ trong biên bản.

Hoạt động 7: Tôi tự tin

Thông qua hoạt động này, HS có cơ hội rèn luyện sự tự tin và GV có thể đánh giá năng lực tự nhận thức bản thân của HS, chỉ ra cách rèn luyện tiếp theo cho HS.

- GV chia lớp thành 3 nhóm:

+ Nhóm 1: Chuẩn bị và tập biểu diễn một tiết mục đồng ca (Nhóm tự chọn bài )

+ Nhóm 2: Chuẩn bị và tập biểu diễn một tiết mục dân vũ (Nhóm tự chọn bài)

+ Nhóm 3: Chuẩn bị và tập biểu diễn một tiết mục kể chuyện tiếp nối (Nhóm tự chọn câu chuyện hoặc tự sáng tác).

- Các nhóm tập trong 5 phút.

- GV hỗ trợ các nhóm hình thành ý tưởng và tập luyện.

- GV tổ chức cho các nhóm trình diễn.

- GV quan sát đưa ra nhận xét về sự tự tin, niềm tự hào thể hiện trên tác phong trình diễn của các nhóm, chỉ ra điểm cần cố gắng và cách rèn luyện tiếp theo cho HS.

Hoạt động 8: Xây dựng kế hoạch rèn luyện.

Hoạt động này giúp HS sau chủ đề này vẫn tiếp tục rèn luyện, làm nhiều việc tốt, có những suy nghĩ tích cực để thêm tự hào về bản thân mình.

- Nhắc HS ghi lại những tiến bộ của mình trong từng tuần.

- HS ghi lại cách mà em đã vượt qua khó khăn để thành công.

- GV có thể kết hợp với gia đình ghi nhận sự cố gắng và chỉ ra điểm tiến bộ để HS có động lực hoàn thiện bản thân mình.

5 tháng 2 2019

Đáp án: D

23 tháng 12 2017

Chọn D

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

def nhapSinhVien(self):

    # Khởi tạo một sinh viên mới

    svId = self.generateID()

    name = input("Nhap ten sinh vien: ")

    sex = input("Nhap gioi tinh sinh vien: ")

    age = int(input("Nhap tuoi sinh vien: "))

    diemToan = float(input("Nhap diem toan: "))

    diemLy = float(input("Nhap diem Ly: "))

    diemHoa = float(input("Nhap diem Hoa: "))

    sv = SinhVien(svId, name, sex, age, diemToan, diemLy, diemHoa)

    self.tinhDTB(sv)

    self.xepLoaiHocLuc(sv)

    self.listSinhVien.append(sv)

Số lượng học sinh đọc sách ko hợp lí vì tổng số học sinh sẽ ko đến mức 90 học sinh

Số học sinh nhảy dây cũng không hợp lí vì không đúng định dạng

Số học sinh ôn bài, chơi cầu lông, đá cầu, chơi cờ vua hợp lí

22 tháng 12 2017

Em cần phải thực hiện nối sống cần kiệm như :

- Tiết kiệm về của cải , vật chất :

+ Sử dụng điện , nước sạch , các dụng cụ học tập và lao động một cách hợp lí .

- Tiết kiệm về thời gian :

+ Sắp xếp các công việc một cách khoa học , tránh lãng phí thời gian .

- Xa lánh nối sống đua đòi , ăn chơi hoang phí .

- Phải thực hiện việc tiết kiệm ở mọi nơi , mọi lúc .

:D

Chúc bạn thi tốt !

22 tháng 12 2017

Ăn mặc giản dị
- Tiêu dùng đúng mức
- Không lãng phí tiền của
- Không lãng phí thời gian
- Không làm hư hỏng đồ dùng do cẩu thả
-Tận dụng đồ cũ

Ca dao , tục ngữ :

Tích tiểu thành đại

Ăn có chừng, dừng có mực

Thắt lưng buộc bụng

Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống.

12 tháng 5 2021

Em thấy như vậy là không đúng, vì quyền của trẻ em là được học tập, giải trí, du lịch, thể thao. Nếu chỉ suốt ngày học mà không có tham gia các hoạt động vui chơi giải trí thì cũng không có tác dụng

25 tháng 4 2019
STT Các lĩnh vực Nội dung công việc Biện pháp thực hiện Thời gian tiến hành Dự kiến kết quả
1 Học tập

- Đến trường học

- Làm bài tập và học bài cũ.

- Tự đi xe đạp

- Tự làm bài tập toán, anh văn, ôn bài.

- 6h30ph.

14 - 16h30ph

Làm hết bài tập và học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới.
2 Lao động

- Dọn dẹp nhà, rửa cốc chén.

- Nấu cơm, giặt áo quần.

- Chăm sóc cây cảnh, hoa

- Tự quét dọn,rửa cốc chén.

- Tự nấu cơm và giặt áo quần.

- Tưới cây, nhổ cỏ, bón phân

- 5h30ph

- 17h

- 17h30ph

Nhà cửa, cốc chén sạch sẽ. Giúp bố mẹ có một bữa cơm ngon. Cây xanh tốt
3 Hoạt động tập thể

- Sinh hoạt sao nhi đồng.

- Trực sao đỏ; Trực ATGT

Mỗi tháng một lần

- Mỗi tháng một lần

- Ngày thứ 5 của tuần đầu

- Theo kế hoạch của trường.

- Hỗ trợ cho Liên đội ở trường tiểu học.

- Góp phần giữ gìn kỉ luật trật tự ở trường học.

4 Sinh hoạt cá nhân

- Chơi cầu lông

- Ăn nghỉ

- Xem ti vi

- Chơi cầu lông với bạn sau giờ học.

- Sau giờ đi học và sau giờ chiều

- 16h30ph

- 12h

- 18h-19h

- 19h-19h30

Sức khỏe tốt, tnh thần sảng khoái
14 tháng 3 2019

Đáp án: C

9 tháng 3 2022

C