K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2022

Sức khỏe và sự phát triển thể chất của con người phụ thuộc vào

 

- Yếu tố môi trường

 

- Yếu tố dinh dưỡng

 

- Yếu tố di truyền và gia đình

 

- Ảnh hưởng của hormon

 

- Bệnh tật

 

- Yếu tố giáo dục

 

- Sự luyện tập

4 tháng 9 2022

- Thể chất: Định nghĩa, các yếu tố và các loại :Duy trì một mức độ thể chất tốt là điều mà tất cả chúng ta nên làm. Nhưng có thể khó xác định để thực hiện được hoạt động này. Tuy nhiên, có khá nhiều lợi ích mang lại cho sức khoẻ như: Duy trì thể chất có thể giúp ngăn ngừa một số bệnh, sức mạnh cơ tăng lên do phì đại sợi và thay đổi thần kinh, và có thể giảm bớt một số vấn đề về y tế .

-4 nhóm chất dinh dưỡng quan trọng  cần thiết cho cơ thể & sức khỏe. Cơ thể người khỏe mạnh thông thường luôn cần được bổ sung đầy đủ dinh dưỡng của 4 nhóm thực phẩm: carbohydrate, protein, lipid  vitamin.

-Khi bạn tập thể dục hay tham gia vào bất kỳ hoạt động thể chất nào, nhiệt độ cơ thể của bạn sẽ tăng lên. Để loại bỏ nhiệt độ bổ sung này, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi, nhằm giúp bạn hạ nhiệt. Mồ hôi bao gồm các chất điện giải (như natri) và nước. Đó cũng chính là lúc bạn cần bổ sung nước cho cơ thể.

 

4 tháng 6 2019

- Nhu cầu dinh dưỡng của Trẻ em > người trưởng thành > người già vì:

   + Trẻ em cần được cung cấp lượng dinh dưỡng cao cần cho sự phát triển của cơ thể.

+ Người trưởng nhu cầu dinh dưỡng để hoạt động , lao động

   + Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì khả năng vận động là kém hơn

- Trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao vì chất lượng cuộc sống và dân trí ở những nước này còn thấp

- Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố: độ tuổi, giới tính, hình thức lao động, trạng thái sinh lý của cơ thể.

6 tháng 4 2022

REFER

Các chất dinh dưỡng đa lượng cấu thành phần lớn của chế độ ăn và cung cấp năng lượng và nhiều dưỡng chất thiết yếu. Carbohydrate, Protein (bao gồm các axit amin thiết yếu), các chất béo (bao gồm các axit béo thiết yếu), các chất khoáng đa lượng và nước là các chất dinh dưỡng đa lượng.

Nhu cầu dinh dưỡng của con người phụ thuộc vào cả 4 yếu tố:

Giới tính.

Độ tuổi.

Hình thức lao động.

Trạng thái sinh lí của cơ thể

6 tháng 4 2022

refer

Các chất dinh dưỡng đa lượng cấu thành phần lớn của chế độ ăn và cung cấp năng lượng và nhiều dưỡng chất thiết yếu.

Carbohydrate,

Protein (bao gồm các axit amin thiết yếu),

 các chất béo (bao gồm các axit béo thiết yếu),

 các chất khoáng đa lượng và nước là các chất dinh dưỡng đa lượng.

Nhu cầu dinh dưỡng của con người phụ thuộc vào cả 4 yếu tố:

Giới tính.

Độ tuổi.

Hình thức lao động.

Trạng thái sinh lí của cơ thể

                                                        6 cách giúp trẻ tăng chiều caoChế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao là các yếu tố cần quan tâm để giúp trẻ tăng chiều cao.Chiều cao của trẻ phát triển phụ thuộc vào chỉ hơn 20% do di truyền, còn lại tới gần 80% do các yếu tố khác như chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao...Để phát triển chiều cao của...
Đọc tiếp

                                                        6 cách giúp trẻ tăng chiều cao

Chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao là các yếu tố cần quan tâm để giúp trẻ tăng chiều cao.

Chiều cao của trẻ phát triển phụ thuộc vào chỉ hơn 20% do di truyền, còn lại tới gần 80% do các yếu tố khác như chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao...

Để phát triển chiều cao của trẻ tối đa nhất, cần xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao và từ đó có những tác động phù hợp, điều chỉnh hợp lý giúp trẻ đạt được tầm vóc lý tưởng.

Những giai đoạn phát triển chiều cao của cơ thể

Có ba giai đoạn cơ thể tăng trưởng rất nhanh về chiều cao. 

Một là thời kỳ bào thai: Trong 9 tháng mang thai, nếu người mẹ được ăn uống tốt sẽ tăng từ 10-20 kg thì con sẽ đạt được chiều cao 50 cm lúc chào đời và nặng từ 3 kg trở lên. 

Hai là giai đoạn sơ sinh đến 3 tuổi: 12 tháng đầu trẻ tăng 25 cm, 2 năm tiếp theo mỗi năm trẻ cao thêm 10 cm nếu được nuôi dưỡng tốt. 

Ba là thời kỳ dậy thì: Con gái từ 10-16 tuổi và con trai từ 12-18 tuổi là tuổi dậy thì. Trong thời gian dậy thì, cơ thể sẽ có 1-2 năm chiều cao tăng vọt từ 8-12 cm mỗi năm nếu được nuôi dưỡng tốt. Nhưng trong thực tế, chúng ta không thể xác định chính xác năm đó là năm nào, nên vẫn phải đảm bảo dinh dưỡng tốt cho trẻ trong suốt thời gian dậy thì để trẻ phát triển.

Sau thời kỳ dậy thì, cơ thể trẻ cũng tăng chiều cao nhưng với tốc độ rất chậm, tổng cộng số tăng chiều cao của các năm sau không bằng một năm chiều cao tăng vọt của thời kỳ dậy thì.

6 cách phát triển chiều cao

Ngoài yếu tố di truyền là yếu tố hàng đầu, 6 yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ:

Thời kỳ mang thai và sinh đẻ: Trong quãng thời gian mang thai, chế độ dinh dưỡng của mẹ ảnh hưởng đến trọng lượng và chiều dài tăng trưởng của thai nhi. Chính vì vậy trước thời kỳ mang thai, trong thời kỳ mang thai, thời gian cho con bú, người mẹ phải ăn uống đầy đủ các dưỡng chất quan trọng đó là chất đạm, i-ốt, sắt, axit folic, các axit béo chưa no (DHA, ARA)... để con phát triển khỏe mạnh.

Chế độ dinh dưỡng: Bên cạnh di truyền, chế độ dinh dưỡng tác động lớn đến chiều cao hơn cả gen di truyền. Sự tăng trưởng thể chất, tầm vóc của trẻ chịu tác động trực tiếp của chế độ dinh dưỡng.

Dinh dưỡng đóng góp đến 32% vào sự phát triển chiều cao của trẻ. 

Dinh dưỡng cần phải có đủ năng lượng phù hợp với từng lứa tuổi. Nếu quá ít bé sẽ suy dinh dưỡng nhưng quá nhiều lại gây béo phì.

Bữa ăn của trẻ cần đảm bảo đầy đủ 4 nhóm thực phẩm: đạm (chiếm 10-15% tổng năng lượng), tinh bột (chiếm 60-65% tổng năng lượng), chất béo (chiếm 10% tổng năng lượng) và vitamin và khoáng chất. Không nên ăn bất cứ thứ gì quá nhiều,  gây mất cân bằng.

Thể dục thể chất: Sụn xương là yếu tố hình thành chiều cao của bé. Để xương phát triển khỏe mạnh, việc tập thể dục, thể thao là điều cần thiết nhất. Lối sống ít vận động sẽ ức chế sự phát triển của cơ, xương, qua đó làm giảm chiều cao lẽ ra có thể đạt được.

Một số môn thể thao tốt cho việc phát triển chiều cao như đu xà, bơi lội, bóng rổ, các bài tập kéo dài như rướn dài kiểu mèo, kiểu rắn hổ mang, bài tập kéo dài chân...

Môi trường sống: Yếu tố môi trường và xã hội có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển thể lực trẻ em, đặc biệt là phát triển chiều cao.

Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng thấp còi khi sống trong điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển, môi trường ô nhiễm, không đủ nước sạch, thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh và chất lượng chăm sóc kém.

6 cách giúp trẻ tăng chiều cao

  • 09:02 05/02/2017
  •  
  •  
  •  
  •  

Chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao là các yếu tố cần quan tâm để giúp trẻ tăng chiều cao.

Chiều cao của trẻ phát triển phụ thuộc vào chỉ hơn 20% do di truyền, còn lại tới gần 80% do các yếu tố khác như chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao...

Để phát triển chiều cao của trẻ tối đa nhất, cần xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao và từ đó có những tác động phù hợp, điều chỉnh hợp lý giúp trẻ đạt được tầm vóc lý tưởng.

Những giai đoạn phát triển chiều cao của cơ thể

Có ba giai đoạn cơ thể tăng trưởng rất nhanh về chiều cao. 

Một là thời kỳ bào thai: Trong 9 tháng mang thai, nếu người mẹ được ăn uống tốt sẽ tăng từ 10-20 kg thì con sẽ đạt được chiều cao 50 cm lúc chào đời và nặng từ 3 kg trở lên. 

Hai là giai đoạn sơ sinh đến 3 tuổi: 12 tháng đầu trẻ tăng 25 cm, 2 năm tiếp theo mỗi năm trẻ cao thêm 10 cm nếu được nuôi dưỡng tốt. 

Ba là thời kỳ dậy thì: Con gái từ 10-16 tuổi và con trai từ 12-18 tuổi là tuổi dậy thì. Trong thời gian dậy thì, cơ thể sẽ có 1-2 năm chiều cao tăng vọt từ 8-12 cm mỗi năm nếu được nuôi dưỡng tốt. Nhưng trong thực tế, chúng ta không thể xác định chính xác năm đó là năm nào, nên vẫn phải đảm bảo dinh dưỡng tốt cho trẻ trong suốt thời gian dậy thì để trẻ phát triển.

Sau thời kỳ dậy thì, cơ thể trẻ cũng tăng chiều cao nhưng với tốc độ rất chậm, tổng cộng số tăng chiều cao của các năm sau không bằng một năm chiều cao tăng vọt của thời kỳ dậy thì.

6 cách phát triển chiều cao

Ngoài yếu tố di truyền là yếu tố hàng đầu, 6 yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ:

Thời kỳ mang thai và sinh đẻ: Trong quãng thời gian mang thai, chế độ dinh dưỡng của mẹ ảnh hưởng đến trọng lượng và chiều dài tăng trưởng của thai nhi. Chính vì vậy trước thời kỳ mang thai, trong thời kỳ mang thai, thời gian cho con bú, người mẹ phải ăn uống đầy đủ các dưỡng chất quan trọng đó là chất đạm, i-ốt, sắt, axit folic, các axit béo chưa no (DHA, ARA)... để con phát triển khỏe mạnh.

Chế độ dinh dưỡng: Bên cạnh di truyền, chế độ dinh dưỡng tác động lớn đến chiều cao hơn cả gen di truyền. Sự tăng trưởng thể chất, tầm vóc của trẻ chịu tác động trực tiếp của chế độ dinh dưỡng.

Dinh dưỡng đóng góp đến 32% vào sự phát triển chiều cao của trẻ. Dinh dưỡng cần phải có đủ năng lượng phù hợp với từng lứa tuổi. Nếu quá ít bé sẽ suy dinh dưỡng nhưng quá nhiều lại gây béo phì.

Bữa ăn của trẻ cần đảm bảo đầy đủ 4 nhóm thực phẩm: đạm (chiếm 10-15% tổng năng lượng), tinh bột (chiếm 60-65% tổng năng lượng), chất béo (chiếm 10% tổng năng lượng) và vitamin và khoáng chất. Không nên ăn bất cứ thứ gì quá nhiều,  gây mất cân bằng.

6 cach giup tre tang chieu cao hinh anh 1

Chế độ dinh dưỡng tác động lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ. Ảnh: SKĐS.

Thể dục thể chất: Sụn xương là yếu tố hình thành chiều cao của bé. Để xương phát triển khỏe mạnh, việc tập thể dục, thể thao là điều cần thiết nhất. Lối sống ít vận động sẽ ức chế sự phát triển của cơ, xương, qua đó làm giảm chiều cao lẽ ra có thể đạt được.

Một số môn thể thao tốt cho việc phát triển chiều cao như đu xà, bơi lội, bóng rổ, các bài tập kéo dài như rướn dài kiểu mèo, kiểu rắn hổ mang, bài tập kéo dài chân...

Môi trường sống: Yếu tố môi trường và xã hội có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển thể lực trẻ em, đặc biệt là phát triển chiều cao.

Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng thấp còi khi sống trong điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển, môi trường ô nhiễm, không đủ nước sạch, thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh và chất lượng chăm sóc kém.

Dậy thì sớm: Dậy thì sớm thường tiết ra các hoóc-môn kích hoạt sự phát triển xương khiến trẻ cao lên rất nhanh. Tuy nhiên, các đầu xương sau đó nhanh chóng đóng lại khiến trẻ không tiếp tục cao thêm, những trẻ bị dậy thì sớm thường thấp hơn bạn cùng lứa và không đạt đến chiều cao mà gen di truyền của trẻ quy định. Do đó, dậy thì sớm là một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển chiều cao ở trẻ vị thành niên.

Ngủ đủ giấc: Với trẻ, giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng và ảnh hưởng tới sự phát triển chiều cao. Trẻ sơ sinh thường ngủ 22 tiếng, 2-6 tháng cần ngủ 15-18 tiếng, 6-18 tháng ngủ đủ 13-15 tiếng, 18 tháng đến 3 tuổi nên ngủ 12-13 tiếng và trẻ từ 3 đến 7 tuổi nên ngủ 11-12 tiếng mỗi ngày.

Nên cho trẻ đi ngủ trước 22 giờ đêm, một giấc ngủ sâu từ 22 giờ đến 3 giờ sáng là lúc cơ thể tiết ra hoóc-môn tăng trưởng cao nhất.

0
Dựa vào thông tin trên, thảo luận nhóm để thực hiện yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:1. Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ.2. Thực hành xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân theo các bước sau:Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.Xác định tên thực phẩm và...
Đọc tiếp

Dựa vào thông tin trên, thảo luận nhóm để thực hiện yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:

1. Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ.

2. Thực hành xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân theo các bước sau:

Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.

Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.

Xác định tên thực phẩm và lượng thực phẩm ăn được (Z), Z = X – Y. Trong đó: X là khối lượng cung cấp; Y là lượng thải bỏ, Y = X × tỉ lệ thải bỏ.

Lưu ý: Xác định tỉ lệ thải bỏ của thực phẩm bằng cách tra bảng 32.3.

Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.

Xác định giá trị dinh dưỡng của từng loại thực phẩm bằng cách lấy số liệu ở Bảng 32.3 nhân với khối lượng thực phẩm ăn được (Z) chia cho 100.

Bước 4: Đánh giá chất lượng của khẩu phần.

Cộng các số liệu đã liệt kê, đối chiếu với Bảng 32.1, từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống cho thích hợp.

Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn.

2
D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

Câu 1. 

- Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu dinh dưỡng, độ tuổi, giới tính, hình thức lao động, trạng thái sinh lí của cơ thể,…

- Ví dụ:

+ Trẻ em cần có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người cao tuổi.

+ Người lao động chân tay có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn nhân viên văn phòng.

+ Người bị bệnh và khi mới khỏi bệnh cần được cung cấp chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khỏe.

+ Phụ nữ mang thai cần có chế độ dinh dưỡng tăng thêm năng lượng, bổ sung chất đạm và chất béo, bổ sung các khoáng chất.

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

Câu 2:

Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.

Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.

- Ví dụ: Gạo tẻ

+ X: Khối lượng cung cấp, X = 400g.

+ Y: Lượng thải bỏ, Y = 400 × 1% = 4g.

+ Z: Lượng thực phẩm ăn được, Z = 400 – 4 = 396g.

Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.

Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.

- Ví dụ: Giá trị dinh dưỡng của gạo tẻ

+ Protein = \(\dfrac{7,9.396}{100}\)= 31,29 g.

+ Lipid = \(\dfrac{1,0.396}{100}\)= 3, 96 g.

+ Carbohydrate = \(\dfrac{75,9.396}{100}\)= 300,57 g.

Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.

Tên thực phẩm

Khối lượng (g)

Thành phần dinh dưỡng (g)

Năng lượng (Kcal)

Chất khoáng (mg)

Vitamin (mg)

X

Y

Z

Protein

Lipid

Carbohydrate

 

Calcium

Sắt

A

B1

B2

PP

C

Gạo tẻ

400

4,0

396

31,29

3,96

300,57

1362

273,6

10,3

-

0,8

0,0

12,7

0,0

Thịt gà ta

200

104

96

22,4

12,6

0,0

191

11,5

1,5

0,12

0,2

0,2

7,8

3,8

Rau dền đỏ

300

114

186

6,1

0,56

11,5

76

536

10

-

1,9

2,2

2,6

166

Xoài chín

200

40,0

160

0,96

0,5

22,6

99

16

0,64

-

0,16

0,16

0,5

48

70

0,0

70

0,35

58,45

0,35

529

8,4

0,07

0,4

0,0

0,0

0,0

0,0

Bước 4: Đánh giá chất lượng khẩu phần ăn:

- Protein: 31,29 + 22,4 + 6,1 + 0,96 + 0,35 = 61,1 (g)

- Lipid: 3,96 + 12, 6 + 0,56 + 0,5 + 58,45 = 76,07 (g)

- Carbohydrate: 300,57 + 11,5 + 22,6 + 0,35 = 335 (g)

- Năng lượng: 1362 + 191 + 76 + 99 + 529 = 2257 (Kcal)

- Chất khoáng: Calcium = 845,5 (mg), sắt = 22,51 (mg).

- Vitamin: A = 0,52 (mg), B1 = 3,06 (mg), B2 = 2,56 (mg), PP = 23,6 (mg), C = 217,8 (mg).

So sánh với các số liệu bảng 31.2, ta thấy đây là khẩu phần ăn tương đối hợp lí, đủ chất cho lứa tuổi 12 – 14.

Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn.

25 tháng 8 2023

- Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi: là lượng các chất dinh dưỡng cần cung cấp cho vật nuôi để duy trì sự sống và tạo sản phẩm.

- Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào những yếu tố: loài, giống, giai đoạn phát triển của cơ thể và khả năng sản xuất của vật nuôi.

- Nhu cầu dinh dưỡng có ý nghĩa: là căn cứ quan trọng để xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn cho vật nuôi.

6 tháng 12 2016

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là :

* Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
* Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.

 

* Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
* Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.


 

2 tháng 11 2021

D

3 tháng 11 2021

44d, 45d

3 tháng 11 2021

Thanks ◉‿◉

Câu 1: Trong năm học 2022 – 2023, các Em đã được học những nội dung dinh dưỡng và vận động cơ bản. Theo các Em, học môn GDTC có tác dụng như thế nào đến Thể chất và Tinh thần của các bạn? Nêu cụ thể các tác dụng theo như Em hiểu được khi học bộ môn ở năm học 2022 – 2023 này.Câu 2: Trong năm học 2022 – 2023, các Em được học bộ môn Bóng rổ và học được những kĩ thuật cơ bản như: dẫn bóng di chuyển,...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong năm học 2022 – 2023, các Em đã được học những nội dung dinh dưỡng và vận động cơ bản. Theo các Em, học môn GDTC có tác dụng như thế nào đến Thể chất và Tinh thần của các bạn? Nêu cụ thể các tác dụng theo như Em hiểu được khi học bộ môn ở năm học 2022 – 2023 này.

Câu 2: Trong năm học 2022 – 2023, các Em được học bộ môn Bóng rổ và học được những kĩ thuật cơ bản như: dẫn bóng di chuyển, ném rổ tại chỗ, chạy tốc độ dẫn bóng qua đia hình thực tế… qua nội dung học môn bóng rỗ các Em được rèn luyện những tố chất vận động gì? Những lần ném thất bại không vào  rổ,các Em đã được Thầy Cô rèn luyện những Đức tính và Kĩ năng gì cụ thể,cho sự phát triển về Thể lực và Nhân cách để phát triển một con người hoàn thiện hơn ? Các Em hãy nêu rõ những điều đã được học ấy nhé.

1
6 tháng 5 2023

câu 1 nha

- Phòng ngừa bệnh tật

Tập thể dục mỗi ngày là cách giúp phòng ngừa nhiều nguy cơ bệnh tật. Theo đó, khi vận động vừa sức sẽ giúp cải thiện sức khỏe thể chất nhờ thúc đẩy tuần hoàn máu và sự dẻo dai của các khớp và nhóm cơ. Tập luyện thường xuyên còn giúp tăng cholesterol tốt trong máu, ngăn chặn sự hình thành các mảng bám trên thành động mạch, nhờ đó giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, huyết áp cao…

Không những vậy, theo các chuyên gia, việc tập thể dục vừa phải và đều đặn sẽ hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch cơ thể. Các hoạt động thể chất cũng rất tốt cho người bệnh tiểu đường, đột quỵ, viêm khớp... Chính vì vậy, đừng quên luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày để nâng cao sức khỏe hiệu quả bạn nhé.

- Kiểm soát cân nặng, vóc dáng thon gọn

Tập thể dục thường xuyên là cách giúp bạn kiểm soát cân nặng, từ đó duy trì vóc dáng thon gọn như mong muốn. Đồng thời, giúp giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh lý do thừa cân gây ra như: Bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch, thoái hóa khớp, loãng xương…

Càng tham gia nhiều hoạt động thể chất, càng tăng giúp tỷ lệ trao đổi chất và đốt cháy nhiều calo hơn - yếu tố cần thiết để giảm cân. Tuy nhiên, bạn chỉ nên tập luyện với cường độ vừa phải để tránh khiến cơ thể mệt mỏi, mất sức.

- Cơ thể linh hoạt và dẻo dai

Tập thể dục nâng cao sức khỏe là vì việc tập luyện thường xuyên sẽ cải thiện sự linh hoạt và dẻo dai của các cơ và khớp. Không chỉ vậy, chăm tập thể dục thể thao hỗ trợ tăng sức bền cho cơ thể, từ đó tăng khả năng chịu đựng khó khăn. Những hoạt động thể thao còn góp phần giảm các tình trạng viêm khớp, thấp khớp và làm chậm quá trình mất mật độ xương do tuổi tác.

1.2. Về sức khỏe tinh thần

- Tập trung tốt, làm việc hiệu quả

Có thể bạn chưa biết, tập thể dục là một bí quyết giúp thư giãn, xả stress hiệu quả sau một thời gian làm việc trí óc căng thẳng, đặc biệt là giới văn phòng thường ngồi một chỗ, ít vận động và tiếp xúc nhiều với máy tính. Phương pháp này còn giúp tăng cường năng lượng đáng kể, do đó nếu cảm thấy uể oải, khó tập trung bạn hãy thử một vài hoạt động đơn giản như đi bộ, đạp xe, chạy bộ… Chúng sẽ giúp tăng vận chuyển oxy, chất dinh dưỡng đến các mô và hệ thống tim mạch, nhờ đó nạp đầy năng lượng giúp bạn giải quyết công việc tốt hơn.

- Sống hạnh phúc hơn

Nhiều nghiên cứu chứng minh, những người tập thể dục thể thao mỗi ngày thường cảm thấy vui vẻ, yêu đời cũng như giảm đáng kể các triệu chứng trầm cảm và lo lắng so với người không tập. Bởi các bài tập vận động sẽ làm tăng độ nhạy cảm của não đối với các hormone Serotonin và Norepinephrine, từ đó giảm nguy cơ trầm cảm. Đồng thời, làm tăng sản xuất Endorphins tạo sự hưng phấn, hiệu quả cao trong việc giảm đau.

2. Mẹo giúp bạn duy trì tập luyện đều đặn

Có thể nói, việc tập thể dục thể thao nâng cao sức khỏe thật sự mang lại nhiều lợi ích. Nhưng để duy trì việc luyện tập thường xuyên lại là điều không đơn giản. Vậy phải làm thế nào để luôn hứng khởi khi tập thể dục? Đừng bỏ qua những mẹo nhỏ dưới đây:

2.1 Chọn bộ môn yêu thích và phù hợp

Nhằm tạo cảm giác hào hứng để duy trì sự luyện tập, điều quan trọng trước tiên là bạn nên tìm một môn thể thao mình yêu thích và phù hợp với thể trạng. Không chỉ bó buộc vào việc tập luyện ở phòng gym, bạn có thể thử các hình thức khác như đi bộ nhanh, đạp xe, yoga, nhảy K-pop, bơi lội… cho đến khi tìm được môn mình thích.

>>> Xem thêm: 6 môn thể thao không chỉ giúp cơ thể khỏe đẹp mà còn tốt cho sức khỏe tinh thần

2.2 Rèn luyện từ từ, không nóng vội

Thay vì chăm chăm tập vội vàng với cường độ cao, bạn nên chia nhỏ mục tiêu luyện tập hàng ngày, hàng tuần. Việc này giúp bạn vừa dễ dàng quản lý quá trình luyện tập, vừa mang lại cảm giác vui vẻ vì mình đã hoàn thành được các cột mốc đề ra.

2.3 Tìm bạn đồng hành

Bạn có biết, việc tìm một ai đó tập cùng sẽ tiếp thêm động lực để duy trì thói quen tập luyện hơn không? Hãy chọn cho mình người bạn đồng hành có tính tự giác cao và nghiêm túc trong tập luyện. Bởi họ không chỉ tạo cho bạn tinh thần cạnh tranh trong mỗi buổi tập, mà còn động viên và thúc đẩy những khi bạn cảm thấy chán nản, mệt mỏi.