K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2022

Bạn tham khảo nhé.

1. Môt hiện tượng trong tự nhiên đã quan sát được: băng tuyết vào mùa đông dần dần tan ra khi hè đến.

  • Câu hỏi cần tìm hiểu về hiện tượng: Nguyên nhân nào khiến các vật đang từ thể rắn chuyển sang thể lỏng?

2. Giả thuyết: do sự chênh lệch về nhiệt độ dẫn đến sự thay đổi về thể của chất.

3. Kế hoạch kiểm tra giả thuyết cần thực hiện những công việc:

  • Lấy 4 - 6 viên nước đá cho vào hai cốc thuỷ tinh.
  • Ghi lại và so sánh khoảng thời gian các viên nước đá tan hoàn toàn ở mỗi cốc trong các trường hợp: 
    • Cốc A: đun nóng nhẹ bằng ngọn lửa đèn cồn.
    • Cốc B: không đun nóng.

4. Kết quả: các viên đá ở cốc A tan nhanh hơn cốc B.

5. Kết luận: Sự chuyển thể từ chất rắn sáng chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gọi là sự nóng chảy. Nhiệt độ càng cao, quá trình nóng chảy diễn ra càng nhanh.

 

6 tháng 9 2022

1. Môt hiện tượng trong tự nhiên đã quan sát được: băng tuyết vào mùa đông dần dần tan ra khi hè đến.

  • Câu hỏi cần tìm hiểu về hiện tượng: Nguyên nhân nào khiến các vật đang từ thể rắn chuyển sang thể lỏng?

2. Giả thuyết: do sự chênh lệch về nhiệt độ dẫn đến sự thay đổi về thể của chất.

3. Kế hoạch kiểm tra giả thuyết cần thực hiện những công việc:

  • Lấy 4 - 6 viên nước đá cho vào hai cốc thuỷ tinh.
  • Ghi lại và so sánh khoảng thời gian các viên nước đá tan hoàn toàn ở mỗi cốc trong các trường hợp: 
    • Cốc A: đun nóng nhẹ bằng ngọn lửa đèn cồn.
    • Cốc B: không đun nóng.

4. Kết quả: các viên đá ở cốc A tan nhanh hơn cốc B.

5. Kết luận: Sự chuyển thể từ chất rắn sáng chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gọi là sự nóng chảy. Nhiệt độ càng cao, quá trình nóng chảy diễn ra càng nhanh.

24 tháng 2 2023

Từ việc quan sát một hiện tượng trong tự nhiên: Vào những ngày đông giá lạnh, buổi sáng sớm hoặc chiều tối thường xuất hiện hiện tượng sương mù. Sáng sớm, khi Mặt Trời chưa xuất hiện thì sương mù thường dày đặc, bao phủ các ngôi nhà, con đường … nhưng khi có Mặt Trời xuất hiện, sương mù tan dần và cảnh vật hiện ra rõ ràng.

Đặt ra câu hỏi như sau: Vì sao sương mù lại tan biến khi Mặt Trời xuất hiện?

5 tháng 9 2023

Một hiện tượng tự nhiên mà em có thể quan sát là hiện tượng hoa trổ. Đây là quá trình mà một bông hoa nở ra từ một búp hoa nhỏ và trở nên hoàn thiện hơn theo thời gian.

Câu hỏi có thể đặt là: Tại sao hoa lại trổ ra từ búp hoa nhỏ?

Giải thuyết cho hiện tượng này có thể là: Hoa trổ ra từ búp hoa nhỏ nhờ vào sự phát triển của các yếu tố trong thân cây và tác động của môi trường.

Để chứng minh giải thuyết này, có thể thực hiện các bước sau:

-Thu thập mẫu hoa trên một loại cây cụ thể và quan sát sự tiến triển của nó từ búp hoa nhỏ đến khi trổ ra hoa đầy đủ.
-Nghiên cứu môi trường sống của cây đó để tìm hiểu những yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chất dinh dưỡng và các yếu tố sinh trưởng khác có ảnh hưởng đến việc hoa trổ ra không.
-Tiến hành các thí nghiệm điều chỉnh các yếu tố môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm để xem có thể tác động đến tốc độ và quá trình hoa trổ hay không.
-So sánh kết quả thực nghiệm với quan sát thực tế để kiểm chứng giải thuyết.
Với các bước trên, ta có thể đưa ra những chứng minh cho giải thuyết lý giải về hiện tượng hoa trổ từ búp hoa nhỏ trong tự nhiên. Hiểu được bản chất để có thể trả lời được câu hỏi từ thầy cô, bạn bè.

5 tháng 9 2023

Hiện tượng:

Môt hiện tượng trong tự nhiên đã quan sát được: băng tuyết vào mùa đông dần dần tan ra khi hè đến.

Câu hỏi:

 Nguyên nhân nào khiến các vật đang từ thể rắn chuyển sang thể lỏng?

24 tháng 2 2023

- Bằng mắt ta thấy có những giọt nước từ trên trời rơi xuống, ta gọi đó là hiện tượng mưa rơi.

- Câu hỏi cần tìm hiểu, khám phá: Vì sao có hiện tượng mưa rơi trong tự nhiên?

23 tháng 12 2018

a, Tác giả bàn luận về hiện tượng coi thường giờ giấc ở những công việc chung: bệnh phổ biến của xã hội, nhất là những nước kém phát triển, đang phát triển

- Bệnh lề mề có hại cho đời sống xã hội, bàn đến, chỉ ra những biểu hiện cũng cái hại nhằm phê phán, thức tỉnh con người, xã hội tiến bộ hơn

Câu 1: Khi thực hiện câu lệnh lặp for,to, do máy tính kiểm tra một điều kiện, điều kiện cần phải kiểm tra là gì?Câu 2: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tìm tất cả các ước của n.Câu 3: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Đếm tất cả các ước của n.Câu 4: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi thực hiện câu lệnh lặp for,to, do máy tính kiểm tra một điều kiện, điều kiện cần phải kiểm tra là gì?

Câu 2: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tìm tất cả các ước của n.

Câu 3: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Đếm tất cả các ước của n.

Câu 4: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tính tổng tất cả các nước của n.

Câu 5: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tính tích tất cả các ước của n.

Câu 6: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tính tổng các số chẵn trong đoạn 1 đến n.

Câu 7: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào hai số tự nhiên a và b (a <> 0; b <> 0; a <= 0)

Câu 8: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Kiểm tra xem n có là số nguyên tố hay không?

làm hộ mình nha hehe

1

P/s: ở đây mình chỉ viết chương trình thôi, còn thuật toán bạn có thể suy ra từ chương trình nhé:

Câu 2: 

uses crt;

var n,i:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then write(i:4);

readln;

end.

Câu 3: 

uses crt;

var n,i,dem:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

dem:=0;

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then dem:=dem+1;

writeln('So uoc cua ',n,' la: ',dem);

readln;

end.

Câu 4: 

uses crt;

var n,i,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

t:=0;

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then t:=t+i;

writeln('Tong cac uoc cua ',n,' la: ',t);

readln;

end.

Câu 5: 

uses crt;

var n,i:integer;

s:real;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

s:=1;

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then s:=s*i;

writeln('Tich cac uoc cua ',n,' la: ',s:4:2);

readln;

end.

Câu 6: 

uses crt;

var n,i,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

t:=0;

for i:=1 to n do 

  if i mod 2=0 then t:=t+i;

writeln('Tong cac so chan trong khoang tu 1 den ',n,' la: ',t);

readln;

end.

Câu 8: 

uses crt;

var n,i,kt:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

kt:=0;

for i:=2 to trunc(sqrt(n)) do 

  if n mod i=0 then kt:=1;

if (kt=0) and (n>1) then writeln(n,' la so nguyen to')

else writeln(n,' khong la so nguyen to');

readln;

end.

21 tháng 9 2023

Đưa ra dự đoán: Cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời.

c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào? Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao? Phiếu học tập số 3Những đặc sắc nghệthuật của văn bảnNội dung chủ đề đặtra trong bài thơ?Ý nghĩa...
Đọc tiếp

c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào?

 

Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao?

 

Phiếu học tập số 3

Những đặc sắc nghệ

thuật của văn bản

Nội dung chủ đề đặt

ra trong bài thơ?

Ý nghĩa bài học rút ra từ bài thơ

 

Phiếu học tập số 4

Tình huống Em sẽ làm gì?

1. Nếu em bị bắt nạt

2. Nếu chứng kiến chuyện bắt

nạt

3. Nếu em là người bắt nạt

người khác

 

Bài 4. Viết đoạn văn (5 câu) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng bắt nạt đang diễn ra ở các nhà trường hiện nay.

Bài 5. Tìm ý cho bài văn “Kể lại một trải nghiệm của bản thân” (Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái.)

 

(?) Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào?

(?) Những ai có liên quan đến câu

chuyện? Họ đã nói gì và làm gì?

1
19 tháng 9 2021

bài bắt nạt

24 tháng 10 2021

Câu 1:

- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...

Câu 2:

- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.

VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...

24 tháng 2 2023

Lên kế hoạch chứng minh giả thuyết:

- Nghiên cứu tài liệu:

+ Tìm hiểu các bài báo khoa học liên quan

+ Tham khảo phương pháp thủy canh trong nông nghiệp

- Lên kế hoạch thực hiện:

Bước 1: Lập các ô thí nghiệm: Trồng các cây rau cải (10 cây 1 lô thí nghiệm, sức sống các cây ban đầu là như nhau) trong các điều kiện khác nhau.

+ Ô 1: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước cất

+ Ô 2: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước dinh dưỡng (được bổ sung các chất cần thiết)

+ Ô 3: trồng cây trên môi trường thủy sinh (Nước dinh dưỡng)

Bước 2: Tiến hành quan sát sinh trưởng của cây liên tục trong 10 ngày. Tiến hành xem độ xanh tốt và đo chiều cao của cây 3 ngày 1 lần, ghi chép số liệu.

Bước 3: Phân tích số liệu đã thu được và kết luận.