K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

mình cũng đang tìm bài này

26 tháng 7 2019

O x A B C

a) Trên cùng 1 tia Ox có OA < OB ( 4cm<7cm)

=> A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB => AB = 3 cm

=> AB < OA ( 3cm<4cm)

c) Trên cùng 1 tia BO có BA < BC ( 3cm<5cm)

=> BA + AC = BC => AC = 2 cm

Trên cùng 1 tia AO có AC < AO ( 4cm<2cm)

=> AC + OC = AO => OC = 2 cm

Có : OA = 4cm; OC = 2cm; AC = 2cm => OC = AC = OA/2 => đpcm

9 tháng 1 2017

O A B C x 4cm 7cm 5cm

a) Trong 3 điểm O,A,B điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại .

Vì : OA= 4cm ; OB = 7cm 

nên OA < OB ( 4 < 7 ) . Vậy A nẳm giữa O và B .

b) đoạn thẳng AB = OB - OA 

AB = 7 - 4

AB = 3cm

Vậy : OA > AB ( 4 > 3 )

c) +) Đầu tiên ta phải tính OC .

ta có : OC =  OB - CB

OC = 7 - 5

OC= 2cm

Vậy AC = OA - OC 

AC = 4 - 2

Vậy AC = 2cm

+) Vì \(OC=CA=\frac{OA}{2}=\frac{4}{2}=2\)cm . Nên C là trung điểm của OA .

9 tháng 1 2017

điểm A và B cùng thuộc tia Ox

mà : OA = 4cm(1)

        OB = 7cm.(2)

từ (1) và (2) =>OA<OB ( câu b)

=>A nằm giữa O và B(câu a)

20 tháng 11 2019

a)Trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia Ox có OA<OB(3cm<6cm)=>điểm A nằm giữa 2 điểm O và B                             (1)

Khi đó: OA+AB=OB.                                       Hay    3cm+AB=6cm                                                                                    

20 tháng 11 2019

a)Trên tia Ox ta có:

OA<OB(vì 3cm<6cm)

Điểm A nằm giữa O và B

b)Ta có A nằm giữa O và B

OA+AB=OB

Mà OA=3cm, OB=6cm

3+AB=6

AB=6-3

AB=3cm

Vậy OA=AB(vì 3cm=3cm)

c)Nếu A là trung điểm của đoạn thẳng OB

OA=AB=OB/2

Mà OB=6cm

OA=AB=OB/2=6/2=3cm

Mà OA và AB=3cm

A là trung điểm của đoạn thẳng OB

d)Ta có O nằm giữa M và A

MA=OM=OA

MÀ OM=2cm, OA=3cm

MA=2+3

MA=5cm

a: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B

b: AB=3+4=7cm

c: góc tOy<góc xOy

d: góc zOt=110-70=40 độ

1 tháng 6 2019

a) Trên tia Ox có OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

b) Chú ý: trên tia Ox có OA < OC < OB nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Ta có: A nằm giữa hai điểm O và B

nên OA+AB=OB

hay AB=4cm

16 tháng 3 2022

còn ý c nữa?

  Bài 1: Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?Bài 2. Trên tia Ox:a) Vẽ OA = 3cm, OB = 5cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?b) Vẽ OC = 4cm. Trong ba điểm A, B, C  điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?Bài 3. Cho ba điểm A, B, C thuộc tia Ox sao cho OA = 2cm, OB = 6cm, OC = 4cm.a) Hỏi trong bộ...
Đọc tiếp

 

 

Bài 1: Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

Bài 2. Trên tia Ox:

a) Vẽ OA = 3cm, OB = 5cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Vẽ OC = 4cm. Trong ba điểm A, B, C  điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

Bài 3. Cho ba điểm A, B, C thuộc tia Ox sao cho OA = 2cm, OB = 6cm, OC = 4cm.

a) Hỏi trong bộ ba điểm (O, A, C); (O, B, C) điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

b) Chứng tỏ điểm C nằm giữa A và B.

 

DẠNG 2: TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG – XÁC ĐỊNH TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG.

 

Bài 4. Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

            a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.          c) So sánh OA và AB.

d) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

Bài 5.  Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OA = 4cm, và OB = 7cm.

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Tính IB?

1
12 tháng 12 2020

trên tia Ox,oa<ob(3cm<5cm),vì diểm a nằm giữa hai điểm ob

bài 1

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Ta có: A nằm giữa hai điểm O và B

nên OA+AB=OB

hay AB=2(cm)

c: Vì OA và OC là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và C

=>OA+OC=AC

hay AC=4(cm)

5 tháng 8 2021

a) Tên cùng một tia Ox có OA và OB có OA nhỏ hơn OB ( 2cm < 4cm ) 

=> Điểm A nằm giữa đ o và B 

b) vì đ A nằm giữa nên 

OA + AB = OB

2    + AB = 4 

=>     AB = 4 - 2 = 2 ( cm )

c) => Điểm A trung đ của đoạn thẳng của OB 

d) Vì AK là tia đối của AB 

=> Đ A nằm giữa K và B 

KA + AB = KB 

2    +  2  = KB

=> KB = 4 ( cm )

 

3 tháng 1 2020

Bài này mình ko vẽ hình được, mong bạn thông cảm \(:))\)

a, Trên tia Ox có: \(OA=4cm\) ( đề )      1

                             \(OB=7cm\) ( đề )      2

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\) A nằm giữa O và B ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia ) 

b, Ta có: A nằm giữa O và B ( cmt ) 

\(\Rightarrow OA+AB=OB\)( t/c cộng độ dài đoạn thẳng )

Thay số: \(4+AB=7\)

                        \(AB=7-4\)

                        \(AB=3(cm)\)

Ta có:  \(AB=3cm\) ( cmt )       3

           \(OA=4cm\) ( đề )         4

Từ 3 và 4 \(\Rightarrow AB< OA\)

c, Trên tia BA có: \(BA=3cm\) ( cmt )          5

                            \(BC=5cm\) ( đề )            6

Từ 5 và 6 \(\Rightarrow\) A nằm giữa B và C  ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia )

\(\Rightarrow BA+CA=BC\) ( t/c cộng độ dài đoạn thẳng )

Thay số: \(3+CA=5\)

                        \(CA=5-3\)

                        \(CA=2(cm)\)

Trên tia AO có: \(AC=2cm\) ( cmt )             7

                         \(AO=4cm\) ( đề )               8

Từ 7 và 8 \(\Rightarrow\) \(AC< AO\)

                \(\Rightarrow\) C nằm giữa A và O  ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia )

\(\Rightarrow AC+CO=AO\) ( t/c cộng độ dài đoạn thẳng )

Thay số: \(2+CO=4\)

                        \(CO=4-2\)

                         \(CO=2(cm)\)

Ta có: \(CO=2cm\) ( cmt )           9

           \(CA=2cm\) ( cmt )           10

Từ 9 và 10 \(\Rightarrow CO=CA\)

Mặt khác: C nằm giữa A và O  ( cmt )

\(\Rightarrow\) C là trung điểm của OA