K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2022

đơn vị lực không thể nào bằng đơn vị đo khối lượng 

1N tương đương 0,1 kg về khối lượng

29 tháng 11 2022

1 tấn

 

8 tháng 10 2019

\(0,3\)tấn = 3000 N

5kg = 50 N

250g = 2,5 N

8 tháng 10 2019

Trả lời:

  0,3 tấn = 3000 N

  5 kg = 50 N

  250 g  = 2,5 N

7 tháng 10 2020

a) Chiếc xe đạp có sinh ra công cơ

b) Đổi 20 phút = 1/3 giờ

Quãng đường từ nhà đến trường của chiếc xe đạp đó là:

\(S=v\cdot t=15\cdot\frac{1}{3}=5\left(km\right)\)

Trọng lượng của chiếc xe đạp đó là:

\(P=10\cdot m=10\cdot6=60\left(N\right)\)

Công cơ sinh ra là:

\(A=P\cdot S=60\cdot5=300\left(J\right)\)

Vậy công cơ học sinh ra là 300J

23 tháng 2 2022

Đố vui ko hại não

23 tháng 2 2022

Câu 1: Nhà khoa học Newton ngồi dưới cây gi?

Đáp án: Cây gì cũng được

Câu 2: Trái táo rớt xuống bên trái hay bên phải chỗ Newton ngồi?

Đáp án: Rớt trúng đầu

Câu 3: Quả táo lăn đi đâu sau khi rơi trúng đầu Newton?

Đáp án: Lăn dưới đất

Câu 4: Newton cảm thấy điều gì sau khi bị quả táo rơi trúng đầu?

Đáp án: Thấy đau

Câu 5: Làm thế nào để lông mày nằm dưới mắt?

Đáp án: Vẽ lông mày dưới mắt

Câu 6: Cá tràu là tên loại cá gì sống ở nước ngọt?

Đáp án: Cá lóc

27 tháng 12 2020

Áp lực người đó tác dụng lên mặt sàn là:

\(F=P=10m=350\) (N)

Diện tích tiếp xúc của mặt bàn chân với sàn là:

\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{350}{1,7.10^4}=0,02\) (m2)= 200 cm2

12 tháng 12 2018

để người ta cân

quá dễ

\(\text{rất vui vì bạn chưa chết}\)

12 tháng 12 2018

Trên các "cân bỏ túi" bán ở ngoài phố, người ta chia độ theo đơn vị kilôgam mà không chia độ theo đơn vị niutơn vì thường thì người ta cần biết khối lượng của vật hơn là trọng lượng của vật. Nếu cần biết trọng lượng vật người ta dùng hệ thức P = 10m để xác định trọng lượng vật.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-7-trang-35-sach-giao-khoa-vat-li-6-c57a7257.html#ixzz5ZTyBQmCP

24 tháng 11 2023

giúp mk đc ko

 

24 tháng 11 2023

Để tính gia tốc của vật, ta sử dụng công thức: F - Fms = m * a Trong đó: F là lực tác dụng lên vật (5 Newton) Fms là lực ma sát (1 Newton) m là khối lượng của vật (chưa được cung cấp) a là gia tốc của vật (cần tính) Để tính được gia tốc, ta cần biết khối lượng của vật. Vì vậy, không thể tính được gia tốc chỉ dựa trên thông tin đã cho.

24 tháng 11 2023

(Bạn tự vẽ hình)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.

Các lực tác dụng vào vật là: Trọng lực \(\overrightarrow{P}\), phản lực \(\overrightarrow{N}\) của mặt phẳng ngang, lực kéo \(\overrightarrow{F}\) và lực ma sát \(\overrightarrow{F_{ms}}\).

Theo định luật II Newton: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\).

Chiếu lên chiều dương: \(F-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{5-1}{m}=\dfrac{4}{m}\left(ms^{-2}\right)\)

Vậy: Gia tốc của vật là \(a=\dfrac{4}{m}\left(m/s^2\right)\)

19 tháng 12 2020

Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác.