K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

Người Chăm đã để lại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nhiều tác phẩm điêu khắc đá được các nhà nghiên cứu đánh giá là đạt trình độ nghệ thuật tuyệt vời và độc đáo như: Ngẫu tượng Yoni ở Dương Lệ; pho tượng Uma Dương Lệ; Bò thần Nandin ở Cam Giang, Quảng Ðiền. Những cột đá, những tác phẩm điêu khắc đá Hà Trung có một phong cách thể hiện rất riêng, mang nhiều nét đặc trưng trong tiến trình phát triển của nghệ thuật Chăm
 

Cũng do biến động của lịch sử, các di tích Chămpa trên đất Quảng Trị (cả di tích văn hóa vật thể và phi vật thể) không còn được vẹn nguyên, rõ ràng, đầy đủ như ở các khu vực Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và một số địa bàn ở Nam Bộ, Tây Nguyên. Mặc dù vậy, từ kết quả của các cuộc khai quật các di chỉ, đặc biệt là di chỉ Bình Trà ở Vĩnh Linh; lòi Rú Bàu Đông và Cồn Chùa ở Gio Linh, có thể phản ánh phần nào lịch sử hình thành, phát triển văn hóa Chămpa (từ Văn hóa Sa Huỳnh - từ cuối thời kì đá mới đến sơ kì kim khí). Đến nay, dấu tích nền văn minh Chămpa còn hiện diện khá nhiều ở Quảng Trị, đặc biệt là di tích văn hóa vật thể. Đó là các miếu cổ, thành lũy, mộ táng và đặc biệt là hệ thống các công trình dẫn thủy cổ, được xếp bằng đá ong tại khu vực Tây, Đông Gio Linh và Cam Lộ. Một số nơi còn dấu tích của các công trình đền tháp như ở Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng. Tại một số phế tích tháp Chăm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện một số tượng linga, tượng nữ thần Uma, tượng bò thần và phù điêu thấn Siva…

Qua dấu vết của các lớp văn hóa đã tìm thấy, chúng ta có thể thấy được đặc điểm nổi bật của văn hóa Quảng Trị là sự hội nhập qua các thời kì và sự ảnh hưởng của nó đến các tầng ngôn ngữ đang chồng xếp lên nhau, hoặc giao thoa nhau. Đó là các sự kiện văn hóa của người Việt cổ, văn hóa Hán, văn hóa Chămpa được đan xen với văn hóa Việt hiện đại hay sự giao thoa giữa văn hóa người Việt với văn hóa một số tộc người thiểu số thuộc các dòng hoặc nhóm tộc người, ngôn ngữ khác trên địa bàn.

17 tháng 12 2023

a,Người Chăm đã để lại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nhiều tác phẩm điêu khắc đá được các nhà nghiên cứu đánh giá là đạt trình độ nghệ thuật tuyệt vời và độc đáo như: Ngẫu tượng Yoni ở Dương Lệ; pho tượng Uma Dương Lệ; Bò thần Nandin ở Cam Giang, Quảng Ðiền. Những cột đá, những tác phẩm điêu khắc đá Hà Trung có một phong cách thể hiện rất riêng, mang nhiều nét đặc trưng trong tiến trình phát triển của nghệ thuật Chăm
b,

Cũng do biến động của lịch sử, các di tích Chămpa trên đất Quảng Trị (cả di tích văn hóa vật thể và phi vật thể) không còn được vẹn nguyên, rõ ràng, đầy đủ như ở các khu vực Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và một số địa bàn ở Nam Bộ, Tây Nguyên. Mặc dù vậy, từ kết quả của các cuộc khai quật các di chỉ, đặc biệt là di chỉ Bình Trà ở Vĩnh Linh; lòi Rú Bàu Đông và Cồn Chùa ở Gio Linh, có thể phản ánh phần nào lịch sử hình thành, phát triển văn hóa Chămpa (từ Văn hóa Sa Huỳnh - từ cuối thời kì đá mới đến sơ kì kim khí). Đến nay, dấu tích nền văn minh Chămpa còn hiện diện khá nhiều ở Quảng Trị, đặc biệt là di tích văn hóa vật thể. Đó là các miếu cổ, thành lũy, mộ táng và đặc biệt là hệ thống các công trình dẫn thủy cổ, được xếp bằng đá ong tại khu vực Tây, Đông Gio Linh và Cam Lộ. Một số nơi còn dấu tích của các công trình đền tháp như ở Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng. Tại một số phế tích tháp Chăm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện một số tượng linga, tượng nữ thần Uma, tượng bò thần và phù điêu thấn Siva…

Qua dấu vết của các lớp văn hóa đã tìm thấy, chúng ta có thể thấy được đặc điểm nổi bật của văn hóa Quảng Trị là sự hội nhập qua các thời kì và sự ảnh hưởng của nó đến các tầng ngôn ngữ đang chồng xếp lên nhau, hoặc giao thoa nhau. Đó là các sự kiện văn hóa của người Việt cổ, văn hóa Hán, văn hóa Chămpa được đan xen với văn hóa Việt hiện đại hay sự giao thoa giữa văn hóa người Việt với văn hóa một số tộc người thiểu số thuộc các dòng hoặc nhóm tộc người, ngôn ngữ khác trên địa bàn.

 

17 tháng 12 2023

a,Người Chăm đã để lại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nhiều tác phẩm điêu khắc đá được các nhà nghiên cứu đánh giá là đạt trình độ nghệ thuật tuyệt vời và độc đáo như: Ngẫu tượng Yoni ở Dương Lệ; pho tượng Uma Dương Lệ; Bò thần Nandin ở Cam Giang, Quảng Ðiền. Những cột đá, những tác phẩm điêu khắc đá Hà Trung có một phong cách thể hiện rất riêng, mang nhiều nét đặc trưng trong tiến trình phát triển của nghệ thuật Chăm
b,

Cũng do biến động của lịch sử, các di tích Chămpa trên đất Quảng Trị (cả di tích văn hóa vật thể và phi vật thể) không còn được vẹn nguyên, rõ ràng, đầy đủ như ở các khu vực Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và một số địa bàn ở Nam Bộ, Tây Nguyên. Mặc dù vậy, từ kết quả của các cuộc khai quật các di chỉ, đặc biệt là di chỉ Bình Trà ở Vĩnh Linh; lòi Rú Bàu Đông và Cồn Chùa ở Gio Linh, có thể phản ánh phần nào lịch sử hình thành, phát triển văn hóa Chămpa (từ Văn hóa Sa Huỳnh - từ cuối thời kì đá mới đến sơ kì kim khí). Đến nay, dấu tích nền văn minh Chămpa còn hiện diện khá nhiều ở Quảng Trị, đặc biệt là di tích văn hóa vật thể. Đó là các miếu cổ, thành lũy, mộ táng và đặc biệt là hệ thống các công trình dẫn thủy cổ, được xếp bằng đá ong tại khu vực Tây, Đông Gio Linh và Cam Lộ. Một số nơi còn dấu tích của các công trình đền tháp như ở Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng. Tại một số phế tích tháp Chăm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện một số tượng linga, tượng nữ thần Uma, tượng bò thần và phù điêu thấn Siva…

Qua dấu vết của các lớp văn hóa đã tìm thấy, chúng ta có thể thấy được đặc điểm nổi bật của văn hóa Quảng Trị là sự hội nhập qua các thời kì và sự ảnh hưởng của nó đến các tầng ngôn ngữ đang chồng xếp lên nhau, hoặc giao thoa nhau. Đó là các sự kiện văn hóa của người Việt cổ, văn hóa Hán, văn hóa Chămpa được đan xen với văn hóa Việt hiện đại hay sự giao thoa giữa văn hóa người Việt với văn hóa một số tộc người thiểu số thuộc các dòng hoặc nhóm tộc người, ngôn ngữ khác trên địa bàn.

14 tháng 5 2021

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 đã đưa ra những quy định rõ về các quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em.Theo đó, trẻ em có những quyền cơ bản sau - quyền được khai sinh và có quốc tịch ; trẻ em chưa xác định được cha, mẹ, nếu có yêu cầu thì được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha, mẹ theo quy định của pháp luật. Nhà nước rất quan tâm và chú trọng tới vc bảo vệ quyền lợi trẻ em . Bổn phận rõ ràng , đầy đủ .

14 tháng 5 2021

Cảm ơn ạ

 

5 tháng 12 2021

ko chép mạng thì e chịu =))

5 tháng 12 2021

Nhiều người ngộ thiệt , bảo ko chép mạng mà đi chép của mình qua mạng 

7 tháng 5 2021

Văn hoá giáo dục thủ cựu nhưng đã đạt nhiều thành tựu mới. Có thể nói nhà Nguyễn có những cống hiến đóng góp những giá trị về văn hoá giáo giáo dục: truyện Kiều, cố đô Huế.mà sử sách đến giờ vẫn chưa khai thác hết.để lại một khối lượng văn hoá vật thể và phi vật thể rất lớn.
 

17 tháng 4 2022

Người Chăm là một dân tộc đã từng có một quốc gia Chăm Pa độc lập trong lịch sử, có nền văn hóa phát triển, và là hậu duệ của các cư dân nền văn hóa Sa Huỳnh thời kì đồ sắt. Ở Việt Nam, người Chăm có mối liên hệ gần gũi với các dân tộc nói các tiếng cùng thuộc ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo như người Gia Rai, người Ê Đê, người Ra Glai và người Chu Ru. Bên ngoài Việt Nam, người Chăm có quan hệ gần gũi với người Mã Lai.

Trong một thời gian dài, các nhà nghiên cứu cho rằng người Chăm đã băng qua đường biển vào thiên niên kỷ đầu tiên TCN từ Malaysia và Indonesia (Sumatra và Borneo), cuối cùng định cư ở miền trung Việt Nam hiện đại.

Do đó, người Chăm gốc có khả năng là người thừa kế của các nhà hàng hải Nam Đảo từ Nam Á, những người có hoạt động chính là thương mại, vận tải và có lẽ cả cướp biển. Không hề hình thành một chế độ dân tộc nào để lại dấu vết trong các nguồn tài liệu viết, họ đã đầu tư các cảng ở đầu các tuyến đường thương mại quan trọng nối Ấn Độ, Trung Quốc và các đảo của Indonesia, sau đó, vào thế kỷ 2, họ thành lập vương quốc Chăm Pa, rồi để Việt Nam dần dần chiếm lấy lãnh thổ.

Các mô hình, niên đại di cư vẫn còn được tranh luận và người ta cho rằng người Chăm, nhóm dân tộc Nam Đảo duy nhất có nguồn gốc từ Nam Á, đến Đông Nam Á bán đảo muộn hơn qua Borneo. Đông Nam Á lục địa đã được cư trú trên các tuyến đường bộ bởi các thành viên của ngữ hệ Nam Á, chẳng hạn như người Môn và người Khmer khoảng 5.000 năm trước. Người Chăm là những người đi biển thành công của người Nam Đảo từ nhiều thế kỷ đã đông dân cư và sớm thống trị vùng biển Đông Nam Á. Những ghi chép sớm nhất được biết đến về sự hiện diện của người Chăm ở Đông Dương có từ thế kỷ 2 SCN. Các trung tâm dân cư xung quanh các cửa sông dọc theo bờ biển kiểm soát xuất nhập khẩu của lục địa Đông Nam Á, do đó thương mại hàng hải là bản chất của một nền kinh tế thịnh vượng.

Văn học dân gian Chăm bao gồm một huyền thoại sáng tạo, trong đó người sáng lập ra chính thể Chăm đầu tiên là Thiên Y A Na. Xuất thân từ một nông dân khiêm tốn ở đâu đó trên dãy núi Đại An, tỉnh Khánh Hòa, các linh hồn đã hỗ trợ bà khi bà đi du lịch Trung Quốc trên một khúc gỗ đàn hương trôi nổi, nơi bà kết hôn với một người đàn ông hoàng tộc và có hai người con. Cuối cùng, bà trở lại Chăm Pa để "làm nhiều việc thiện trong việc giúp đỡ người bệnh và người nghèo" và "một ngôi đền đã được dựng lên để vinh danh bà", ngày nay được biết đến là Tháp Po Nagar. Theo em thấy , dân tộc người chăm còn lưu giữ rất nhiều phong tục tập quán của người việt xưa , có thể nói dân tộc chăm là một bảo tàng lưu giữ phong tục truyền thống của việt nam ta .

tham khảo thui nhé

17 tháng 4 2022

mình chẳng biết một chút kiến thức nào về dân tộc chăm luôn

nhưng mình có biết trong dân tộc chăm có cả người lười đó bạn à