K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

hình như là đường dần tan trong nước

12 tháng 4 2022

Vì các phân tử cấu tạo nên nước và đường luôn có khoảng cách và chuyển động. Chúng khuếch tán vào nhau, một lúc sau thì đường tan hết trong nước, nên ta vẫn thấy nước không tràn ra ngoài.

27 tháng 3 2021

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

 

 

27 tháng 3 2021

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

12 tháng 3 2018

Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.(Các em tự làm thí nghiệm)

8 tháng 3 2023

Vì nước cấu tạo từ nước ,muối được cấu tạo từ muối và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn xuống xen vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ xen vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài nha.haha

20 tháng 5 2022

Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước

14 tháng 4 2023

Vì nước, muối được cấu tạo từ các hạt phân tử, nguyên từ và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn len lỏi vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ len lỏi vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài.

14 tháng 4 2023

Vì các nguyên tử có một tính chất " Giữa các hạt nguyên tử và phân tử có các khoảng cách " vì vậy khi cho muối từ từ vào thì muối sẽ từ từ xen lẫn vào các khoảng cách của các phân tử nước, nên nước không tràn ra ngoài, Chúng sẽ xen lẫn vào nhau cho đến khi các khoảng trống đó được lắp đầy, thì mực nước sẽ bắt đầu dâng lên 

13 tháng 6 2017

Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

23 tháng 3 2023

Do đường có vị ngọt và trong các nguyên tử phân tử nước cũng có các khoảng cách, và các hạt nguyên tử phân tử đường và nước chuyển động không ngừng nên chúng lên lõi vào các khoảng cách của nhau nên nước mới có vị ngọt 

13 tháng 2 2023

Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.