K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

Giả sử đặt kim nam châm cạnh cực Nam của nam châm điện:

- Trước khi đổi chiều: chiều của kim nam châm là chiều Bắc - Nam.

- Sau khi đổi chiều: chiều của kim nam châm là chiều Nam - Bắc.

Câu 7 : Đặt một kim nam châm trong la bàn cạnh dây dẫn có dòng điện một chiều đi qua. Nếu đổi chiều dòng điện thìA. chiều kim nam châm không thay đổi.B. kim nam châm quay ngược lại.C. kim nam châm quay hướng Nam - Bắc địa líD. kim nam châm quay liên tục. Câu 8 : Để nhận biết từ trường, người ta sử dụngA. nam châm thửB. mạt sắtC. dây dẫn có dòng điệnD. nam châm chữ U Câu 9 : Lực đo dòng điện tác dụng lên kim...
Đọc tiếp

Câu 7 : Đặt một kim nam châm trong la bàn cạnh dây dẫn có dòng điện một chiều đi qua. Nếu đổi chiều dòng điện thì

A. chiều kim nam châm không thay đổi.

B. kim nam châm quay ngược lại.

C. kim nam châm quay hướng Nam - Bắc địa lí

D. kim nam châm quay liên tục.

 

Câu 8 : Để nhận biết từ trường, người ta sử dụng

A. nam châm thử

B. mạt sắt

C. dây dẫn có dòng điện

D. nam châm chữ U

 

Câu 9 : Lực đo dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là 

A. lực hấp dẫn.

B. lực từ.

C. lực đàn hồi.

D. lực điện từ.

 

Câu 10 : Đặt vào hai đầu điện trở có giá trị bằng 6Ω, một hiệu điện thế 12V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở bằng 

A. P = 24W

B. P = 2W

C. P = 24J

D. P = 72W

 

Câu 11 : Một nồi cơm điện có hai chế độ là "nấu" và "hâm nóng". Công suất của nồi cơm điện

A. khi ở chế độ "nấu" lớn hơn chế độ "hâm nóng"

B. khi ở chế độ "nấu" nhỏ hơn chế độ "hâm nóng"

C. khi ở chế độ "nấu" hay chế độ "hâm nóng" đều bằng nhau

D. khi ở chế độ "nấu" và chế độ "hâm nóng" đều không tiêu thụ điện năng

 

Câu 12 : Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 60W vào ổ điện có hiệu điện thế 110V. Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ. Công suất của bóng đèn khi đó là 

A. 30W

B. 15W

C. 45W

D. 60W

Giải thích từng đáp án giúp mình luôn nha ! Mình cảm ơn

0
20 tháng 2 2023

Khi đặt một kim nam châm nhỏ trên một đường sức và di chuyển kim nam châm theo đường sức từ, sẽ thấy rằng kim nam châm sẽ định hướng theo chiều của đường sức từ. Nghĩa là, nếu di chuyển kim nam châm từ cực Nam đến cực Bắc của đường sức từ, thì kim nam châm sẽ định hướng theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc.

Để đánh dấu mũi tên tại mỗi vị trí đặt kim nam châm trên đường sức từ, ta cần nhớ rằng đường sức từ sẽ tạo thành các vòng tròn xung quanh kim nam châm. Mũi tên sẽ được đánh dấu theo chiều vòng tròn, nghĩa là chiều từ cực Nam đến cực Bắc của kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức từ. Nếu như kim nam châm đặt trên đường sức từ theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc, thì mũi tên được đánh dấu theo chiều kim nam châm đó.

Để vẽ một số đường sức từ của nam châm và đánh dấu chiều của đường sức từ, ta có thể sử dụng một mảng giấy có sẵn đường sức từ hoặc vẽ các đường sức từ bằng cách đặt một que tăm có đầu nam châm lên một tấm giấy và để que tăm di chuyển trên giấy. Khi que tăm đặt ở một vị trí trên giấy, ta có thể dùng một phần của que tăm sắc bén để đánh dấu chiều của đường sức từ bằng cách vẽ một mũi tên trên giấy theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc. Các đường sức từ sẽ tạo thành các vòng tròn xung quanh que tăm, và mũi tên sẽ được đánh dấu theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc của que tăm.

Lên Goolgle tìm :)) hỏi chi cho mệt

Một kim nam châm đã bị tróc hết vỏ sơn nên mất dấu các cực. Để xác định các từ cực, ta đặt kim nam châm này lại gần một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi (hay dòng điện một chiều) chạy qua. Tại một điểm đặt, với các hướng đặt kim nam châm khác nhau, kim nam châm đều tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định.a/ Với chiều dòng điện của dây dẫn thẳng cho trước, hãy phát biểu...
Đọc tiếp

Một kim nam châm đã bị tróc hết vỏ sơn nên mất dấu các cực. Để xác định các từ cực, ta đặt kim nam châm này lại gần một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi (hay dòng điện một chiều) chạy qua. Tại một điểm đặt, với các hướng đặt kim nam châm khác nhau, kim nam châm đều tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định.

a/ Với chiều dòng điện của dây dẫn thẳng cho trước, hãy phát biểu quy tắc xác định chiều của đường sức từ trường.

b/ Em hãy vẽ hình minh họa quy tắc xác định đường sức từ trường ở câu a.

c/ Hãy giải thích tại sao kim nam châm lại tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định. Giả sử từ trường của dòng điện thẳng sinh ra lớn hơn rất nhiều so với từ trường Trái Đất.

d/ Trình bày cách xác định tên từ cực của kim nam châm trên.

Cảm ơn nhiều ạ

0
15 tháng 1 2017

Chọn C.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Khi đóng khóa K: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta được đầu C của nam châm điện trở thành cực Nam (S) → Cực Bắc (N) của kim nam châm bị hút quay về C. (hình 35.1a)

Đổi chiều dòng điện thì đầu C của nam châm điện trở thành cực Bắc (N) → Cực Bắc (B) của kim nam châm bị đẩy ra nên kim nam châm quay ngược lại sao cho cực Nam của nó quay về đầu C của ống dây.

5 tháng 7 2019

Kim nam châm bị đẩy ra khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện

→ Đáp án D

30 tháng 10 2019

Đáp án: D

Khi đóng khóa K: đầu của nam châm điện gần cực Bắc của kim nam châm trở thành cực Nam (S) => kim nam châm bị hút vào

Đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện, đầu của nam châm điện gần cực Bắc (N) của kim nam châm trở thành cực Bắc (N) => kim nam châm bị đẩy ra.

17 tháng 4 2017

C2 : Khi ấy kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc.

C3 : Kim nam châm vẫn luôn chỉ một hướng xác định.

9 tháng 6 2018

a. Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.

b. Đưa một kim nam châm lại gần một cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy. Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.

Kết luận:

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

2. Nam châm điện (có tính chất từ) vì nó có khả năng làm quay kim nam châm hoặc hút các vật bằng sắt hoặc thép.