K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3> cho tam giác ABC vuông tại A. kẻ phân giác BD. Kẻ DE vuông góc BC( e thuộc BC). trên tia đối AB lấy F sao cho À=CE. cmr:a/ tam giác ABD = tam giác EBD                                                      b/ BD là đường trung trực của ddaonj AEc/ AD<DC                                                                              d/ góc ADF= góc EDC và E, D, F thẳng hàng4> cho tam giác ABC cân tại A. góc A nhỏ hơn () độ. Kẻ BD vuông góc AC (...
Đọc tiếp

3> cho tam giác ABC vuông tại A. kẻ phân giác BD. Kẻ DE vuông góc BC( e thuộc BC). trên tia đối AB lấy F sao cho À=CE. cmr:

a/ tam giác ABD = tam giác EBD                                                      b/ BD là đường trung trực của ddaonj AE

c/ AD<DC                                                                              d/ góc ADF= góc EDC và E, D, F thẳng hàng

4> cho tam giác ABC cân tại A. góc A nhỏ hơn () độ. Kẻ BD vuông góc AC ( d thuộc AC), Ce vuông góc AB ( E thuộc AB). BD giao CE tại H. cmr:

a/ BD=CE                                                                       b/ tam giác BHC cân

c/ Ah là đường trung trực của BC                          d/ kẻ K thuộc BD sao cho D là trung điểm BK. So sánh: Góc ECB và góc DKC

 

12
7 tháng 4 2017

bài này mk đã từng thấy anh hai giải rùi ghi nhìu lắm 

a) tam giác ABC = EBD

xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có

BD là cạnh chung 

góc ABD = góc CBD 

=> tam giác ABD = EBD ( cạnh huyền - góc nhọn ) ( đpcm )

b) tam giác ABD là tam giác j ( nào ) ?

theo câu a    =>  BA = BE ( 2 cạnh tương ứng ) 

tam giác ABE là tam giác cân & cân tại B

c) mk đánh nhầm AD = DE mới đúng nhá ^^

xét 2 tam giác vuông ADF & ADC có 

góc ADF = ADC ( 2 góc đối đỉnh )

AD = AE ( 2 cạnh tương ứng theo câu a )

=> tam giác ADF = ADC  ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

=> AD = DE  ( đpcm )

d) AD < CD 

ta có trong tam giác vuông DEC 

DC là cạnh huyền         => DC là cạnh lớn nhất trong tam giác 

=> DC > DE 

mà AD = DE  ( theo câu c nhá )

=> DC >AD   hay AD > DC ( đpcm )

mk lm chi tiết lắm lắm luôn đấy ai thương thì bấm đúng và kb nhá k mk nha ĐCM

7 tháng 4 2017

vẫn dài

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E co

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE; AF=EC

nên BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BD là phângíac

nên BD vuông góc CF

c: Xet ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc EDC+góc FDC=180 độ

=>E,D,F thẳng hàng

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE

c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

AF=EC

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

hay ΔDFC cân tại D

24 tháng 4 2022

CẢM ƠN

NHA LOVE

b) Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(Đpcm)

Sửa đề: BA=BE

a) Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC(đpcm)

13 tháng 5 2021

a). Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:

         BD là cạnh chung

         Góc ABD = góc EBD (đường phân giác BD)

=> tam giác ABD=tam giác EBD (cạnh huyền-góc nhọn)

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)