K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2023

tả gì cũng dc

 

9 tháng 5 2023

Tham khảo:

Đã qua gần sáu năm cắp sách đến trường, tôi ấn tượng với rất nhiều thầy cô giáo. Thầy cô luôn để lại trong tôi những hình ảnh đẹp và mãi không phai mờ. Nhưng đặc biệt nhất với tôi là thầy Hùng - thầy giáo dạy tôi hồi lớp 5.

Tôi thấy rất ít người lựa chọn nghề làm thầy giáo. Thế mà thầy giáo tôi lại rất say mê với sự nghiệp trồng người này. Thầy tâm sự với chúng tôi, thầy muốn làm thầy giáo từ khi học cấp 2. Mỗi lần ngồi nghe thầy giáo giảng bài thích lắm. Trông thầy đứng trên bục giảng chững chạc, tự tin và được học trò yêu mến, thầy đã nuôi ước mơ từ đó. Về nhà, thầy bắt tụi em nhỏ ngồi sắp hàng ngay ngắn và thầy giả làm thầy giáo. Lạ lùng thay, bọn trẻ lại ngồi nghe đến say mê. Không biết chúng hiểu mấy phần “thầy” giảng nhưng đứa nào mặt mũi cũng ngơ ngẩn, say sưa. Có khi “thầy” nói xong rồi mà chúng vẫn ngồi bần thần, lúc đó phải gọi lớn chúng mới như sực tỉnh. Đó là động lực đầu tiên giúp cho ước mơ của thầy thành hiện thực.

Con đường đến với nghề của thầy cũng lắm gian nan. Vì thế mà bây giờ thầy dành cho nghề một tình yêu thật mãnh liệt. Là con trai cả trong gia đình có truyền thống làm bác sĩ, thầy được bố mẹ định hướng cho thi vào trường Đại học Y. Nhưng năm lớp 12, bất ngờ thầy thông báo với gia đình sẽ thi vào Trường Cao đẳng Sư phạm, Khoa Tiểu học. Đó là một cú sốc với gia đình, nhất bố của thầy. Gia đình kịch liệt phản đối quyết định đó. Nhưng thầy vẫn luôn vững vàng với quyết tâm của mình và kiên trì thuyết phục mọi người. Ngày đi thi cũng là ngày thầy buồn nhất. Không một lời chúc, không một sự động viên, thầy đi thi chỉ có một mình. Nhìn chúng bạn có người thân chăm sóc, thây cũng thấy tủi thân. Nhưng lúc đó thầy nghĩ mình càng phải cứng rắn và mạnh mẽ. Rồi khi đỗ thủ khoa, niềm vui của thầy cũng không được trọn vẹn. Gia đình thông báo sẽ không trợ cấp cho thầy ăn học trong ba năm. Thế là một mình thầy lại phải chống đỡ, xoay sở với biết bao khó khăn trong những năm học Cao đẳng. Vừa đi làm thêm vừa đi học, thầy bất chấp khó khăn để đạt được ước mơ của mình và để chứng minh cho gia đình sự lựa chọn của thầy không sai.

 

Nhìn thầy giáo trẻ của chúng tôi lạc quan, hài hước đứng trên bục giảng ít ai có thể nghĩ rằng con đường thầy đã đi thật dài khi phải vượt qua một mình. Nhưng giờ đây thầy Hùng là một người thầy rất thành công. Không chỉ là thầy giáo dạy giỏi mà thầy còn được tất cả học trò chúng tôi yêu quý. Ngoài giờ học, thầy là một người vô cùng vui vẻ và thân thiện. Thỉnh thoảng, thầy đá bóng với các bạn nam trong lớp. Những lúc đó khoảng cách giữa thầy trò dường như không còn nữa.

Có một lần thầy ốm. Không thấy thầy đến lớp cả lớp nhốn nháo hẳn lên. Cuối giờ học chúng tôi đến nhà tìm thầy. Thấy chúng tôi đến, thầy xúc động lắm. Thầy bắt tay từng đứa một, rồi giữ ở lại ăn cơm. Bữa cơm mẹ thầy nấu hôm đó thật ngon và ấm cúng. Thầy trò vừa ăn vừa nói chuyện rôm rả. Dường như cũng nhờ đó mà gia đình hiểu hơn quyết định của thầy.

Bây giờ thật khó để tìm thấy một người con trai Hà thành nào như thầy - thầy giáo dạy Tiểu học của chúng tôi. Với học trò, thầy vừa là thầy giáo nhưng hơn thế - thầy còn là một người bạn lớn.

ok tả gì cũng được đây

Tham khảo:

Đã qua gần sáu năm cắp sách đến trường, tôi ấn tượng với rất nhiều thầy cô giáo. Thầy cô luôn để lại trong tôi những hình ảnh đẹp và mãi không phai mờ. Nhưng đặc biệt nhất với tôi là thầy Hùng - thầy giáo dạy tôi hồi lớp 5.

Tôi thấy rất ít người lựa chọn nghề làm thầy giáo. Thế mà thầy giáo tôi lại rất say mê với sự nghiệp trồng người này. Thầy tâm sự với chúng tôi, thầy muốn làm thầy giáo từ khi học cấp 2. Mỗi lần ngồi nghe thầy giáo giảng bài thích lắm. Trông thầy đứng trên bục giảng chững chạc, tự tin và được học trò yêu mến, thầy đã nuôi ước mơ từ đó. Về nhà, thầy bắt tụi em nhỏ ngồi sắp hàng ngay ngắn và thầy giả làm thầy giáo. Lạ lùng thay, bọn trẻ lại ngồi nghe đến say mê. Không biết chúng hiểu mấy phần “thầy” giảng nhưng đứa nào mặt mũi cũng ngơ ngẩn, say sưa. Có khi “thầy” nói xong rồi mà chúng vẫn ngồi bần thần, lúc đó phải gọi lớn chúng mới như sực tỉnh. Đó là động lực đầu tiên giúp cho ước mơ của thầy thành hiện thực.

Con đường đến với nghề của thầy cũng lắm gian nan. Vì thế mà bây giờ thầy dành cho nghề một tình yêu thật mãnh liệt. Là con trai cả trong gia đình có truyền thống làm bác sĩ, thầy được bố mẹ định hướng cho thi vào trường Đại học Y. Nhưng năm lớp 12, bất ngờ thầy thông báo với gia đình sẽ thi vào Trường Cao đẳng Sư phạm, Khoa Tiểu học. Đó là một cú sốc với gia đình, nhất bố của thầy. Gia đình kịch liệt phản đối quyết định đó. Nhưng thầy vẫn luôn vững vàng với quyết tâm của mình và kiên trì thuyết phục mọi người. Ngày đi thi cũng là ngày thầy buồn nhất. Không một lời chúc, không một sự động viên, thầy đi thi chỉ có một mình. Nhìn chúng bạn có người thân chăm sóc, thây cũng thấy tủi thân. Nhưng lúc đó thầy nghĩ mình càng phải cứng rắn và mạnh mẽ. Rồi khi đỗ thủ khoa, niềm vui của thầy cũng không được trọn vẹn. Gia đình thông báo sẽ không trợ cấp cho thầy ăn học trong ba năm. Thế là một mình thầy lại phải chống đỡ, xoay sở với biết bao khó khăn trong những năm học Cao đẳng. Vừa đi làm thêm vừa đi học, thầy bất chấp khó khăn để đạt được ước mơ của mình và để chứng minh cho gia đình sự lựa chọn của thầy không sai.

 

Nhìn thầy giáo trẻ của chúng tôi lạc quan, hài hước đứng trên bục giảng ít ai có thể nghĩ rằng con đường thầy đã đi thật dài khi phải vượt qua một mình. Nhưng giờ đây thầy Hùng là một người thầy rất thành công. Không chỉ là thầy giáo dạy giỏi mà thầy còn được tất cả học trò chúng tôi yêu quý. Ngoài giờ học, thầy là một người vô cùng vui vẻ và thân thiện. Thỉnh thoảng, thầy đá bóng với các bạn nam trong lớp. Những lúc đó khoảng cách giữa thầy trò dường như không còn nữa.

Có một lần thầy ốm. Không thấy thầy đến lớp cả lớp nhốn nháo hẳn lên. Cuối giờ học chúng tôi đến nhà tìm thầy. Thấy chúng tôi đến, thầy xúc động lắm. Thầy bắt tay từng đứa một, rồi giữ ở lại ăn cơm. Bữa cơm mẹ thầy nấu hôm đó thật ngon và ấm cúng. Thầy trò vừa ăn vừa nói chuyện rôm rả. Dường như cũng nhờ đó mà gia đình hiểu hơn quyết định của thầy.

Bây giờ thật khó để tìm thấy một người con trai Hà thành nào như thầy - thầy giáo dạy Tiểu học của chúng tôi. Với học trò, thầy vừa là thầy giáo nhưng hơn thế - thầy còn là một người bạn lớn.

Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.

Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang

8 - 10 câu về chủ đề gì vậy bạn

Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.

Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang

8 - 10 câu chủ đề gì vậy?

Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.

Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang

18 tháng 12 2018

Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 ở thôn Cát Động, Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông – mất ngày 6 tháng 7 năm 2014. Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội).

Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều công việc để kiếm sống như dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn,... nhưng có những lúc thất nghiệp. Khi đến với văn chương, ông nhanh chóng được người đọc chú ý, nhất là qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký. Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc. Trong chiến tranh Đông Dương, ông chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành tựu quan trọng như Truyện Tây Bắc.

Từ năm 1954 trở đi, ông có điều kiện tập trung vào sáng tác. Tính đến nay, sau hơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ông đã có hơn 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện dài kỳ, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác.

Ông viết văn từ trước năm 1945, với các thể loại truyện phong phú, đa dạng. Các tác phẩm chính của ông là:

Dế Mèn phiêu lưu kí (1941)
O chuột (1942)
Nhà nghèo (1944)
Truyện Tây Bắc (1953)
Miền Tây (1967)
Cát bụi chân ai (1992)
Ba người khác (2006)

18 tháng 12 2018

lên google mà xem

2 tháng 4 2022

Tham Khảo:

 

Quang Huy mới chuyển đến lớp em từ đầu học kì 1. Huy là người mạnh dạn, năng nổ nên chúng em đã nhanh chóng kết thân với nhau. Trong học tập, Huy luôn tích cực dơ tay phát biểu, chăm chỉ học tập. Tổng kết học kì 1 "Huy đạt danh hiệu học sinh giỏi. Huy là tấm gương sáng để chúng em noi theo".

-----------------HẾT----------------------

2 tháng 4 2022

Người bạn học cùng lớp mà em rất yêu quý là Đình Minh. Bạn có nước da đen, mái tóc ngắn hơi quăn. Minh có đôi mắt sáng, dáng người nhanh nhẹn. Cũng giống như những cậu trai khác trong lớp em, Minh rất thích đá bóng, chơi đuổi bắt trong sân trường.

25 tháng 1 2022

Tham Khảo

 “Tôi yêu quê hương mình” - chỉ một câu nói thôi đã làm chúng ta nhớ về sự bình yên , ấm áp của quê hương.  Quê hương là con diều biếc, tuổi thơ con thả trên đồng, quê hương là con đò nhỏ, êm đềm khua nước ven sông.Đúng thật, quê hương thật đẹp và mênh mông. Tuổi thơ tôi gắn liền với cánh đồng lúa quê hương. Nhớ những ngày nước lũ, tôi với bà ngoại lại ra đồng cắt lúa. Nước ruộng lên tới đầu gối. Nếu như ngày nào mừa thì bà ngoại ra đồng một mình, tôi ở nhà học bài. Tôi yêu quê hương mình rất nhiều, tôi sẽ cố gắng học tập thật tốt để sau này xây dựng quê hương đất nước.

10 tháng 12 2017

Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là "linh hồn" của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng  khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.

k mk nha bn