K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

a) Gọi h là phần gỗ ngập trong nước. Do khối gỗ nằm cân bằng nên trọng lượng P của khối gỗ bằng lực đẩy Acsimét tác dụng vào khối gỗ. Ta có :

P=F hay 10.\(D_0a^3=10D_1.a^2h\)

( \(D_0\) là khối lượng riêng của gỗ )

=>\(D_0=\dfrac{h}{a}D_1=\dfrac{6}{8}.1000=750\) kg/m3

Vậy...................................

23 tháng 8 2017

b) Gọi x là chiều cao của phần khối gỗ nằm trong dầu ( cũng là chiều cao của lớp dầu đổ vào ). Lúc nay khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lượng P và hai lực đẩy Acsimét của nước và dầu ta có :

\(P=F_1+F_2hay10D_0a^3=10.D_1.a^2\left(a-x\right)+10.D_2.a^2.x\)

=> \(D_0.a=D_1\left(a-x\right)+D_2.x=D_1.a+\left(D_2-D_1\right)x\)

hay : \(x=\dfrac{D_1-D_0}{D_1-D_2}.a=5cm\)

Vậy.............................................

13 tháng 12 2020

Chawm đăng câu hỏi ghiaa á bn 

22 tháng 8 2017

Đổi 8cm=0,08m; 6cm=0,06m

Ta có P=Fa

=>dg.V=dn.Vc

=>dg.S.h=dn.S.h'

=>dg.0,08=10.Dn.0,06 ( Bạn có thể rút S đi hoặc thay S=a2 nhé)

=>dg.0,08=10000.0,06

=>dg=7500kg/m3=>Dg=750kg/m3

b) Ta có h1+h2=a ( h1 là chiều cao phần gỗ ngập trong nước ; h2 là chiều cao khối gỗ ngập trong dầu)

=>h1=a-h2

Vì khối gỗ đứng cân bằng trong nước và dầu nên ta có

P=Fa1+Fa2

=>dg.V=dn.Vc+dd.Vc

=> dg.a3=dn.a2.h1+dd.a2.h2

=> dg.a3=dn.a2.(a-h2)+dd.a2.h2

=>dg.a=dn.a-dn.h2+dd.h2

=>7500.0,08=10000.0,08-10000.h2+6000.h2

=>h2=0,05m=5cm

Đổi D2=600kg/m3=>d2=6000kg/m3

10 tháng 2 2021

Khối lượng riêng của nước         D=1g/cm3=1000kg/m3 

 

Diện tích đáy tấm gỗ là S(m2) 

Gọi khối lượng riêng của gỗ là D'. Ta có: 

Khối lượng của cả tấm gỗ là: 

     m′=D.V=S.D′.0,06=0,06SD′(kg) 

Trọng lượng của khối gỗ là: 

    P′=10.m′=10.0,06D′.S=0,6D′S(N) 

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ là: 

FA=10.D.S.h=10.0,024.1000.S(N) 

Khi vật nằm yên lặng thì FA=P nên ta có: 

  

10 tháng 2 2021

copy có tâm ghê