K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Điểm khác biệt chính giữa truyện và truyện kí:

- Truyện: Phần lớn đều sử dụng nhiều trí tưởng tượng, óc sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống và thiên nhiên (nội dung trong truyện không hoàn toàn giống hệt như trong thực tế); có nhân vật, cốt truyện và lời kể.

- Kí: Chú trọng đến việc ghi chép, tái hiện hình ảnh, sự việc của đời sống, con người theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả từ những điều mắt thấy, tai nghe (chân thực với thực tế cuộc sống). Kí thường không có cốt truyện rõ ràng, thậm chí có khi không có cả nhân vật.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Một số điểm khác biệt giữa truyện thơ dân gian và truyện thơ Nôm:

Truyện thơ dân gian

Truyện thơ Nôm

Viết bằng ngôn ngữ thông thường, dễ hiểu, phổ biến

Viết bằng chữ Nôm, từ ngữ phong phú, phức tạp hơn.

Hình thức đơn giản, thường bao gồm một số câu thơ ngắn.

Cấu trúc phức tạp, nhiều câu thơ, cốt truyện dài.

Kể các câu chuyện tình cảm, tâm linh, tình bạn,...

Kể các chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, tín ngưỡng dân gian.

Sử dụng để giải trí, thư giãn trong các dịp lễ, hội.

Mang tính giáo dục, truyền bá giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc.

6 tháng 5 2016

Truyện và kí đều thuộc loại hình tự sự viết bằng văn xuôi,tái hiện lại bức tranh về cuộc sống bằng cách tả và kể là chính . Có lời kể 

               Truyện                                                                                                     Kí

có cốt truyện ,có nhân vật . những điều đã kể k                 không có cốt truyện,có khi không có cả nhân vật 

phải đã từng xảy ra theo đúng thực tế mà phần                  Kể những điều có thật , đã từng xảy ra.

lớn dựa vào tưởng tượng ,sáng tạo của tác giả

6 tháng 5 2016

Cả truyện và kí đều thuộc loại hình tự sự. Đều sử dụng phương thức tái hiện bức tranh cuộc sống một cách khái quát bằng lời văn miêu tả, lời kể qua lời của người kể chuyện. Các chi tiết và hình ảnh về thiên nhiên con người, xã hội, thể hiện cái nhìn và thái độ của người kể đối với những hình ảnh, chi tiết được nói đến trong tác phẩm.

Ngoài ra, yếu tố thường có chung trong cả truyện và kí là nhân vật kể chuyện. Kí cũng có thể có hoặc không có nhân vật và cốt truyện (điều thường không thể thiếu trong truyện ngắn).

Bên cạnh đó, giữa truyện và kí cũng có những điểm khác nhau cơ bản sau đây:

Truyện: Phần lớn các tác phẩm truyện đều sử dụng nhiều trí tưởng tượng, óc sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống và thiên nhiên (nội dung trong truyện không hoàn toàn giống hệt như trong thực tế); có nhân vật, cốt truyện và lời kể.

: Chú trọng đến việc ghi chép, tái hiện hình ảnh, sự việc của đời sống, cốt truyện thiên nhiên và con người theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả từ những điều mắt thấy, tai nghe (chân thực với thực tế cuộc sống). Kí thường không có cốt truyện rõ ràng, thậm chí có khi không có cả nhân vật.

21 tháng 4 2021

Giống : đều thuộc loại hình tự sự , đều có người kể chuyện ﴾ người trần thuật﴿ có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể.

*Khác :

‐ Truyện :

+ Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng,sáng tạo của tác ghi trên cơ sở quan sát , tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận , đánh giá của tác giả .

+ Có cốt truyện , nhân vật , người kể chuyện, lời kể.

‐ Kí :

+ Kể về những gì có thật , đã từng xảy ra.

+ Thường không có cốt truyện , có khi còn không có cả nhân vật.

9 tháng 4 2018

-Truyện là khái niệm chỉ các tác phẩm tự sự nói chung, tuy nhiều khi hàm nghĩa và cách hiểu thuật ngữ tương đối khác nhau trong tiến trình lịch sử văn học.

-Ký là tên gọi cho một nhóm thể tài nằm ở phần giao nhau giữa văn học và cận văn học (báo chí, chính luận, ghi chép tư liệu các loại), chủ yếu là văn xuôi tự sự  

Sự khác nhau giữa truyện và kí : 

Cả truyện và kí đều có nhân vật kể chuyện. Điều này cho thấy cả truyện và phần lớn thể kí đều thuộc loại hình tự sự.

+ Kí không có cốt truyện và nhân vật.

Ngược lại truyện lại có hai yếu tố này.

( Riêng Sông nước Cà Mau vì đây chỉ là đoạn trích truyện dài nên không thấy xuất hiện nhân vật và cốt truyện (truyện dài Đất rừng phương Nam có hai yếu tố này).

+ Truyện có hư cấu, kí thường kể về những gì có thực, đã từng xảy ra. 

Chúc bạn học tốt !!! 

9 tháng 4 2018

Khái niệm

Truyện: Phần lớn các tác phẩm truyện đề sử dụng trí tưởng tượng, óc sáng tạo của tác gải trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống thiên nhiên, có nhân vật cốt truyện và người kể

Kí :chú trọng đến việc ghi chép cuộc sống của con người, thiên nhiên phong cảnh đất nước. Kí không có cốt truyện rõ ràng.

Khác nhau:

Truyện: Dựa vào sự tưởng tượng sáng tạo của tác giả tên cơ sở quan sát không hẳn đã từng xảy ra trong thực tế.

Kí: Kể về những việc từng xảy ra trng cuộc sống, thường không có cốt truyện hoặc nhân vật

31 tháng 12 2016

Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao 
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

31 tháng 12 2016

Giống nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:

-đều là loại truyện dân gian

-đều có yếu tố tưởng tưởng kì ảo

Khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:

 
Truyền thuyếtTruyện cổ tích
kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thòi quá khứKể về cuộc đời số phận của một số kiểu nhan vật
thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kểthể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công
Bên cạnh tính chất tưởng tượng kì ảo còn có cái lõi của sự kiện lịch sửGiàu yếu tố hoang đường, tính tưởng tưởng bay bổng
 
  

Giống nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười:đều có chi tiết gây cười

Truyện ngụ ngôn Truyện cười
Mượn chuyện về loài vật để nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sốngNhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội
  
22 tháng 3 2018

- Truyện: Phần lớn các tác phẩm truyện đều sử dụng nhiều trí tưởng tượng, óc sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống và thiên nhiên (nội dung trong truyện không hoàn toàn giống hệt như trong thực tế); có nhân vật, cốt truyện và lời kể.

- Kí: Chú trọng đến việc ghi chép, tái hiện hình ảnh, sự việc của đời sống, cốt truyện thiên nhiên và con người theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả từ những điều mắt thấy, tai nghe (chân thực với thực tế cuộc sống). Kí thường không có cốt truyện rõ ràng, thậm chí có khi không có cả nhân vật.

hok tốt #

22 tháng 3 2018

truyện là truyện tranh kí là kí hiệu

tk mình nha bạn

18 tháng 12 2018

 1/- Điểm giống nhau : 
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian". 
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn 
2/ Điểm khác nhau : 
* Truyện cười : 
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ. 
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ 
* Truyện ngụ ngôn : 
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người 
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...