K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2023

Khuyến khích được sử dụng nhé bạn, tại vì trong bài văn trải nghiệm người ta không bắt phải xưng "tôi".

Nhưng theo mình thì trong bài văn trải nghiệm nên xưng hô là "tôi" sẽ dễ được điểm cao hơn với cả hay hơn nhé.

Chúc bạn học tốt!

\(#hn212\)

30 tháng 12 2023

Kể ntn cũng dc , ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba

GIÚP EM VỚI:(( viết một đoạn văn khoảng 400 chữ kể về trải nghiệm của bản thân. (KHÔNG CHÉP TRÊN MẠNG Ạ) YÊU CẦU: mở bài: -Dùng ngôi thứ nhất để kể (người kể xưng tôi) -Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm Thân bài: -Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh -Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan -Kết hợp kể và tả -Sự việc này nối tiếp với sự việc kia một...
Đọc tiếp

GIÚP EM VỚI:(( viết một đoạn văn khoảng 400 chữ kể về trải nghiệm của bản thân. (KHÔNG CHÉP TRÊN MẠNG Ạ) YÊU CẦU: mở bài: -Dùng ngôi thứ nhất để kể (người kể xưng tôi) -Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm Thân bài: -Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh -Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan -Kết hợp kể và tả -Sự việc này nối tiếp với sự việc kia một cách hợp lí Kết bài: -Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân, nêu bài học rút ra. BỐI CẢNH EM CẦN MỌI NGƯỜI VIẾT GIÚP: -nói về sự bướng bỉnh và chủ quan của em khi không chịu nghe lời dặn dò của mẹ rằng không được đi ra ngoài một mình vào buổi trưa. Và kết quả suýt bị kẻ xấu bắt cóc , may mà có chú công an gần đó thấy và ngăn kẻ xấu có ý đồ bắt cóc em lại. GIÚP EM VỚI Ạ, EM ĐANG CẦN GẤP Ạ! EM CÁM ƠN NHIỀU HUHU

0
10 tháng 10 2021

tôi có 1 ng em trai rất lanh lợi , thông minh ,hoc giỏi nên dường như tất cả mọi ng xung quanh nó đều yêu quý và bố mẹ tôi cx ko ngoại lệ . Tư tưởng ây làm tôi tức ko nỗi nào chịu đc .Mà đúng thật ; tết vừa rồi , bố tôi mua cho nó 1 con siêu nhân nhện cho nó , còn tôi tay ko chẳng đc gì . bố điềm đạm nói ;

-Hai chị em chơi chung ko đc sao ?

Nhưng tôi là con gái làm sao mà chơi siêu nhân nhện lm gì , tôi nghĩ rằng ; bố mẹ chỉ bênh nó thôi , có ai thèm ngó ngàng đến con đâu, từ đó tôi càng căm thù nó hơn , nhưng ngay cả những lúc 2 chi em tôi cãi nhau , bố mẹ cx chỉ đứng bên phía nó và mắng có 1 mk tôi . 

tôi vẫn cứ thế , thế rồi chuyện j cx phải xảy ra 

sáng sớm hôm ấy , tôi đc mẹ sai đi chợ .Mẹ nhìn tôi trìu mến rồi nhẹ nhàng dặn rằng ;

-Trưa bố mẹ về muộn , con chuẩn bị bữa cơm chu toàn nha 

-Vâng ạ -tôi hí hửng đáp 

tôi cẩn thận cất tiền vào túi rồi tung tăng chạy ra chợ , con mẹ tôi vội vã đi làm . Ko lâu sau tôi về nhà và mua đầy đủ thức ăn vs 50 đồng còn thừa ,tôi cất nó vào 1 chỗ rồi đi hc bài .Đến trưa , tôi chuẩn bị nấu cơm thì kiểm tra tiền ko cánh mà bay , tôi sửng sốt kiểm tra lại thì chẳng có j .Tôi tìm khắp nơi mà chẳng có , rõ ràng là mk đã cất cẩn thận rồi mà hay là em tôi...em ...tôi nó lấy , ko còn nghi nghờ j nữa .TÔI hấp hối chạy lên tầng quat vào mặt nó ;

-............... ( kết bn riêng rồi mk chỉ cho ko viết thế này mỏi tay nắm)

THÔNG CẢM ạ gianroi

31 tháng 1 2017

Trong văn bản khoa học, mặc dù tác giả văn bản chỉ gồm 1 người nhưng người ta vẫn xưng là chúng tôi

Việc dùng “chúng tôi” dụng ý làm tăng tính khách quan ngôn ngữ khoa học, thể hiện sự khiêm tốn của tác giả

- Khi tác giả văn bản khoa học xưng tôi, tác giả muốn nhấn mạnh quan điểm cá nhân của mình trước vấn đề nào đó.

27 tháng 12 2022

Danh lên dùm tui. 

27 tháng 12 2022

Trả lời 

D . Tôi và cậu

4 tháng 3 2023

  Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “ta”. Đây không phải là việc sử dụng đại từ ngẫu nhiên trong bài thơ của mình mà tác giả sử dụng sự thay đổi đó để thể hiện tư tưởng của mình.

- Chữ tôi trong câu thơ “Tôi nhớ những ngày thu đã xa” ở khổ thơ đầu thể hiện cảm xúc cá nhân của tác giả trước cảnh trời mùa thu Hà Nội. Đây là cái tôi yêu thiên nhiên, xao xuyến, bâng khuâng và rung động trước cái đẹp của đất trời.

- Còn đến những khổ thơ sau, chữ “tôi” được tác giả thay bằng chữ “ta” (chúng ta) để bày tỏ niềm tự hào, sự vui sướng vào chung với không khí độc lập tự do của dân tộc. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi” lí tưởng khác.

     Như vậy sự chuyển biến từ cái tôi cá nhân đến một tập thể cùng chung suy nghĩ và lí tưởng: sống cống hiến không chỉ là khát vọng của một người, của riêng một mình nhà thơ, mà còn là của nhiều người, của chung cộng đồng, nhân dân, đất nước.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “Tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “Ta”. Đây không phải là việc sử dụng đại từ ngẫu nhiên trong bài thơ của mình mà tác giả sử dụng sự thay đổi đó để thể hiện tư tưởng của mình.

+ Chữ tôi trong câu thơ “Tôi đưa tay tôi hứng” ở khổ thơ đầu thể hiện cảm xúc cá nhân của tác giả trước cảnh đẹp và sức sống của mùa xuân. Là cái tôi yêu thiên nhiên, rung động trước cái đẹp của đất trời.

+ Còn đến những khổ thơ sau, chữ “tôi” được tác giả thay bằng chữ “ta” để bày tỏ điều tâm niệm tha thiết, khao khát được sống cống hiến cho đời. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi” lý tưởng khác

→ Như vậy sự chuyển biến từ cái tôi cá nhân đến một tập thể cùng chung suy nghĩ và lí tưởng: sống cống hiến không chỉ là khát vọng của một người, của riêng một mình nhà thơ, mà còn là của nhiều người, của chung cộng đồng, nhân dân, đất nước.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Việc thay đổi hai đại từ “tôi”, sau đó chuyển sang xưng “ta” (chúng ta) của tác giả có thể nói là một cách sử dụng tương đối ngẫu nhiên trong bài thơ để thể hiện tư tưởng của mình:

+ Chữ tôi trong câu thơ “Tôi nhớ những ngày thu đã xa” ở khổ thơ đầu thể hiện cảm xúc cá nhân của tác giả trước cảnh trời mùa thu Hà Nội. Đây là cái tôi yêu thiên nhiên, xao xuyến, bâng khuâng và rung động trước cái đẹp của đất trời.

+ Những khổ thơ tiếp theo, tác giả thay bằng chữ “ta” (chúng ta) để bày tỏ niềm tự hào, sự vui sướng vào chung với không khí độc lập tự do của dân tộc. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi” lí tưởng khác.

→ Sự chuyển biến từ cái tôi cá nhân đến một đại từ chỉ một tập thể cùng chung suy nghĩ và lí tưởng thể hiện ý nghĩa: sống cống hiến không chỉ là khát vọng của một người, của riêng một mình nhà thơ, mà còn là của nhiều người, của chung cộng đồng, nhân dân, đất nước.