K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

a)Nếu em là bạn Linh em sẽ góp ý với Linh là Linh là Linh phải tôn trọng người khác vì có tôn trọng, không nói xấu người khác thì người ta sẽ không lập lại hành động không tôn trọng đó lại với mình

31 tháng 3 2022

a) Em không tán thành về việc làm và suy nghĩ của A vì bạn tự cho quyền là " phát biểu như nào là quyền của bạn , không ai có quyền ý kiến về phát biểu của mình " .Điều ấy chứng tỏ là sai , tất cả con người đều có quyền ý kiến , với mục đích là giúp đối phương chú ý hơn , chứ họ không có ý xấu gì cả , mà bạn A đã tự cao tự đại như vậy .

b) Yếu tố dân chủ là bạn A ĐÃ hăng hái và hăng say đóng góp ý kiến .

Yếu tố thiếu kỉ luật là bạn phát biểu rất nhiều lần sửa lệch chủ đề nhưng bạn vẫn không khắc phục mà vẫn tiếp tục làm .

C) Chúng ta cần sử dụng quyền dân chủ :

- Ý kiến đúng với chủ đề 

- Không lạc chủ đề mà nhảy sang chủ đề khác 

- .....

31 tháng 3 2022

a, Em không tán thành với việc làm và suy nghĩ của bạn A vì: bạn ko làm theo điểu khiển của lớp trưởng và ko đi đúng chủ đề b, Yếu tố hăng hái đóng góp ý kiến là dân chủ còn ko làm theo điểu khiển của lớp trưởng và ko đi đúng chủ đề là yếu tố thiếu kỷ luật c, Khi nào cần đóng góp ý kiến Khi cần được giám sát, được biết

Xử lý tình huống :1.Thảo và Mai rủ nhau đi xem xiếc.Vào trong rạp,Thảo gác chân lên hàng ghế trước và lấy điện thoại ra nói chuyện oang oang.Mai ghé sát vào Thảo nhắc nhở nhưng Thảo lại nói lớn cho mọi người nghe thấy"Việc gì phải nói nhỏ"Em đồng ý với ý kiến của Thảo không?Nếu em là Mai trong tình huống trên em sẽ làm gì?2.Bạn Linh học rất khá nhưng luôn trốn tránh tham gia các công...
Đọc tiếp

Xử lý tình huống :

1.Thảo và Mai rủ nhau đi xem xiếc.Vào trong rạp,Thảo gác chân lên hàng ghế trước và lấy điện thoại ra nói chuyện oang oang.Mai ghé sát vào Thảo nhắc nhở nhưng Thảo lại nói lớn cho mọi người nghe thấy"Việc gì phải nói nhỏ"Em đồng ý với ý kiến của Thảo không?Nếu em là Mai trong tình huống trên em sẽ làm gì?

2.Bạn Linh học rất khá nhưng luôn trốn tránh tham gia các công việc làm vệ sinh trường lớp.Cứ mỗi lần nhà trường tổ chức dọn dẹp vệ sinh toàn trường là Linh tìm cách để không phải tham gia.Nhiều bạn nói biểu hiện của Linh như vậy là không được,nhưng cũng có bạn lại nói việc tham gia vào phong trào của trường không quan trọng.Em đồng ý với ý kiến nào?Học sinh có cần tham gia vào các hoạt động chung của trường không?Vì sao?

3.Minh được bố mẹ cho đi Vũng Tàu tắm biển.Cả gia đình ăn trưa tại bãi biển.Ăn xong,Minh thu dọn rác định vứt xuống biển.Thấy thế,anh của Minh vội can ngăn.Em có tán thành với việc làm của Minh không?Vì sao

+Em hãy cho biết vì sao anh của Minh lại can ngăn Minh?

+Em hãy nêu một số lợi ích mà thiên nhiên mang lại cho chúng ta

GDCD nha các bạn

0
17 tháng 4 2016

th1: nhắc nhở bn không được vừa học vừa nghe điện thoại. Thế là đã quy phạm quyền

th2: Cách ứng xử của Linh thế là không đúng, không nên xem trộm nhật kí của người khác, nhắc nhở bạn lần sau không được xem trộm nhật kí nữa và Dung cũng nên tha lỗi cho Linh và không được tự tiện xúc phạm bạn

th3: Phải tôn trọng bạn, tìm hiểu xem ai đã làm việc này còn nếu Đạt làm thì cân nhắc  Đạt không nên làm nữa, Đăng cũng không được đe dọa, chặn đường đánh Đạt sau giờ học

 

17 tháng 4 2016

xin lỗi bn nka do mik mắc đi hc nên ko thể giúp bn thêm dc nữa, còn ý kiến nhiều nhưng mik chỉ lọc nội dung trả lời thôi, khi nào mik ik hc zề sẽ ns thêm nha

Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi...
Đọc tiếp

Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.

3
23 tháng 5 2019

Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho

a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?

b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?

c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?

d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?

5 tháng 11 2021

a, Này ,cậu ơi  sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?

b,Nhà cậu  trông thật tuyệt đấy .

c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?

d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?

Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi...
Đọc tiếp

Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.

2
12 tháng 12 2017

Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho

a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?

b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?

c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?

d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?

13 tháng 10 2021
Em cho chị hỏi đây là đạo đức hay ngữ văn vậy?
Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.Câu hỏi để yêu cầu: ............................................... b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp...
Đọc tiếp

Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: ...............................................

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen : ...............................................

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình : ...............................................

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến : ...............................................

1
13 tháng 9 2018

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?

4 tháng 7 2018

Em không đồng tình các việc làm trên, vì tất cả các việc làm không thể hiện sự chí công vô tư.

- Trường hợp (a): Ông Ba sai, nhưng vì nể không dám chỉ ra cái của ông Ba như vậy, mình trở thành kẻ đồng lõa dung túng với sai của ông Ba.

- Trường hợp (b), (c): Ý kiến của Trung đúng; hành vi của Trung đúng, mình phải đứng về lẽ phải, bảo vệ cho Trung và Trang, vậy mới là người thấu tình đạt lí, chí công vô tư.

  • Em biết ông Ba làm nhiều việc sai trái, nhưng ông Ba lại là ân nhân của gia đình em.

=> Trong trường hợp này em sẽ phản đối. Bởi vì: Khi ông Ba là ân nhân thì gia đình em vẫn luôn biết ơn đến ông. Tuy nhiên, khi ông làm việc sai trái thì ảnh hưởng đến nhiều người nên em phải lên tiếng để bảo vệ người khác. Nếu không lên tiếng, em chẳng khác gì là đồng lõa của ông Ba.

  • Em biết ý kiến của bạn Trung là đúng, song ý kiến đó lại bị đa số các bạn trong lớp phản đối.

=> Trong trường hợp này em sẽ phản đối: Bởi vì Khi bạn Trung trả lời đúng mình phải cố gắng phân tích để mọi người nhận thấy, đáp án của Trung là chính xác.

  • Khi đề cử đại biểu tham dự Đại hội “Cháu ngoan Bác Hồ” của thành phố, một số bạn biết Trang hoàn toàn xứng đáng, song lại không đồng ý cử Trang vì Trang hay phê bình mỗi khi các bạn đó có khuyết điểm.

=> Trong trường hợp này em cũng sẽ phản đối: Trang phê bình khi các bạn có khuyết điểm là để muốn các bạn được tiến bộ hơn, tốt hơn. Trang chính là người dũng cảm để nói lên cái sai, cais khuyết điểm của các bạn.

Câu 7:Ngọc là 1 học sinh bình thường nhưng có tính cách rất xấu với bạn bè.Có bạn tên Linh được Ngọc không cho ai chơi cùng.Dương mới đến,chưa biết nhiều về lớp , và muốn làm quen ai đó trong lớp.Thấy LInh tính dễ hiền lành.Dương lại làm quen, và hai bạn trở thành bạn thân.Được 1, 2 tuần sau đó.Ngọc biết chuyện Linh có bạn thân là Dương,liền tức lên.Vì có quyền bắt nạt , chia bè chia phái với các bạn...
Đọc tiếp

Câu 7:Ngọc là 1 học sinh bình thường nhưng có tính cách rất xấu với bạn bè.Có bạn tên Linh được Ngọc không cho ai chơi cùng.Dương mới đến,chưa biết nhiều về lớp , và muốn làm quen ai đó trong lớp.Thấy LInh tính dễ hiền lành.Dương lại làm quen, và hai bạn trở thành bạn thân.Được 1, 2 tuần sau đó.Ngọc biết chuyện Linh có bạn thân là Dương,liền tức lên.Vì có quyền bắt nạt , chia bè chia phái với các bạn nữ từ nhỏ nên các bạn nữ trong lớp ai cũng sợ Ngọc cả.Ngọc bảo gì phải  làm theo đấy,,nếu không sẽ bị xa lánh.Ngọc đã kêu các bạn nữ không ai được chơi với Linh và kể cả Dương.Có những hôm,Ngọc tức về những chuyện không liên quan đều đến chơi xấu Linh và Dương,như là:Đổ rác lên bàn hai bạn,viết lung tung vào vở hai bạn,...Nhưng không ai dám ngăn cản Ngọc,không ai mách cô được ,vì các bạn nữ ai cũng đều sợ NGọc.

a)Nếu em là Linh hoặc Dương,em sẽ làm gì?

b)Em có chấp nhận hoặc không chấp nhận tính xấu của Ngọc không?vì sao?

4

a) "Bn nghĩ bạn là ai". :>
b) Không
 

-Nếu em là Linh và Dương em sẽ đi bảo thầy cô 

-Em không chấp nhận tính xấu của Ngọc,vì Ngọc thường xuyên  bắt nạt các bạn nữ trong lớp