K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 41: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?A. 4B. 3C. 2D. 1Câu 42: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?A. Sinh trưởng và phát triển giảmB. Tốc độ sinh trưởng tăngC. Chất lượng nông sản không thay đổiD. Tăng năng suất cây trồngCâu 43: Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần?A. 6B. 5C. 4D. 3Câu 44: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?A. Sâu nonB. Sâu trưởng...
Đọc tiếp

Câu 41: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 42: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm

B. Tốc độ sinh trưởng tăng

C. Chất lượng nông sản không thay đổi

D. Tăng năng suất cây trồng

Câu 43: Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần?

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 44: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 45: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?

A. Vi sinh vật gây hại.

B. Điều kiện sống bất lợi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 46: Trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn không có hình thái nào dưới đây?

A. Sâu non

B. Nhộng

C. Sâu trưởng thành

D. Trứng

2
17 tháng 11 2021

41: C

42:A

43:D

44:B

45:C

46:B

17 tháng 11 2021

41.c

42.a

43.d

44.a

45.c

46.b

13 tháng 3 2022

Câu 5: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm

B. Tốc độ sinh trưởng tăng

C. Chất lượng nông sản không thay đổi

D. Tăng năng suất cây trồng

Câu 6: Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần?

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 7: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng

13 tháng 3 2022

A,D,B

4 tháng 6 2017

  Vai trò của ánh sáng đối với hệ sinh thái:

      Tất cả sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Thực vật thu nhận năng lượng ánh sáng mặt trời một cách trực tiếp qua quang hợp. Một phần năng lượng tích tụ trong sinh vật sản xuất được động vật ăn thực vật sử dụng và theo trình tự năng lượng được chuyển lên các bậc dinh dưỡng tiếp theo. Như vậy, năng lượng trong hệ sinh thái được khởi đầu từ năng lượng mặt trời thông qua quang hợp của cây xanh.

      Ví dụ, trong chăn nuôi người ta cung cấp thêm ánh sáng để thay đổi chu kì sinh học ép gà ăn nhiều, tăng khối lượng hay thắp sáng kích thích thời gian nở hoa thanh long sớm hơn…

27 tháng 4 2017
- Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng mặt trời. Thực vật thu nhận năng lượng ánh sáng mặt trời một cách trực tiếp qua quang hợp. Một phần năng lượng tích tụ lại trong các sinh vật sản xuất được các động vật ăn thực vật sử dụng và theo trình tự năng lượng được chuyển lên các bậc dinh dưỡng tiếp theo. Như vậy, năng lượng trong hệ sinh thái được khởi đầu từ năng lượng mặt trời thông qua quang hợp của cây xanh. - Ví dụ: khi trồng cây, các cây trồng sẽ cách nhau những khoảng nhất định để đảm bảo ánh sáng phân bố đồng đều đến các cây; mỗi mùa vụ người ta đều chọn trồng một loại cây thích hợp với cường độ ánh sáng trong mùa đó; đối với các loài rau cải để làm giảm cường độ ánh sáng tác động người ta có thể dùng lưới che để hạn chế bớt ánh sáng…
26 tháng 4 2017

Vai trò của ánh sáng đối với hệ sinh thái

Tất cả sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Thực vật thu nhận năng lượng ánh sáng mặt trời một cách trực tiếp qua quang hợp.

Một phần năng lượng tích tụ trong sinh vật sản xuất được động vật ăn thực vật sử dụng và theo trình tự năng lượng được chuyển lên các bậc dinh dưỡng tiếp theo.

Như vậy, năng lượng trong hệ sinh thái được khởi đầu từ năng lượng mặt trời thông qua quang hợp của cây xanh.

Ví dụ, về việc điều chỉnh các kĩ thuật nuôi trồng hợp lí phù hợp với điều kiện ánh sáng để nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng.

Ví dụ, về chọn khoảng cách trồng cây hợp lí, chọn cây trồng đúng thời vụ phù hợp với thời gian chiếu sáng trong ngày,...



8 tháng 12 2021

D

Hiện tượng du canh, du cư của một số dân tộc được mô tả qua tiến trình sau: 1- đốt rừng làm nương; 2- định cư và gieo trồng một số vụ mùa; 3- di cư đến một khu rừng mới và thực hiện lại bước 1 và 2 kể trên. Cho các khẳng định dưới đây: (1) Đất sau khi đốt rừng có nhiều chất dinh dưỡng nên năng suất cây trồng tương đối cao mà không cần phải bón phân. (2) Năng suất cây trồng...
Đọc tiếp

Hiện tượng du canh, du cư của một số dân tộc được mô tả qua tiến trình sau: 1- đốt rừng làm nương; 2- định cư và gieo trồng một số vụ mùa; 3- di cư đến một khu rừng mới và thực hiện lại bước 1 và 2 kể trên. Cho các khẳng định dưới đây:

(1) Đất sau khi đốt rừng có nhiều chất dinh dưỡng nên năng suất cây trồng tương đối cao mà không cần phải bón phân.

(2) Năng suất cây trồng qua các vụ mùa được duy trì ổn định do nhu cầu thấp của đồng bào dân tộc.

(3) Một trong các nguyên nhân dẫn đến sự du canh du cư là kĩ thuật canh tác thấp, khai thác hết chất dinh dưỡng của đất mới, làm giảm năng suất cây trồng, bà con phải di cư đến một khu vực mới.

(4) Du canh du cư khiến các chu trình sinh địa hóa tại khu vực đó bị ngưng trệ dẫn đến mất năng suất cây trồng.

Số khẳng định không chính xác là?

A.

B. 3

C. 2

D. 1

1
11 tháng 3 2018

Đáp án C

Các khẳng định không chính xác là (2) (4)

Đáp án C

2 sai, năng suất cây trồng sẽ giảm do nguồn di dưỡng từ tro các cây trong rừng hết làm cho đất trở nên nghèo dinh dưỡng

4 sai, mất năng suất cây trồng do đất hết dinh dưỡng

9 tháng 9 2018

Đáp án C

12 – 15 ngày

18 tháng 2 2019

Chọn C

12 – 15 ngày