K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4

thanks

 

7 tháng 5 2016

đề văn nha đề thi khảo sát học kì 2 năm nay của trường mình luôn nha

7 tháng 5 2016

uk dược bạn

cảm on

KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ CUỘC THI "THIẾT KẾ VÀ THUYẾT TRÌNH"Xin chào các bạn, không biết các bạn đã thi xong học kì 2 chưa nhỉ? Nếu chưa hãy cố gắng để có một kết quả thật tốt nhé. Còn thi rồi hãy cùng mình tham gia cuộc khảo sát về cuộc thi sắp tới trên HOC24 nha. ^^Cuộc thi có chủ đề "Thiết kế và thuyết trình", có nghĩa là khi các bạn tham gia, các bạn sẽ chuẩn bị một bài để thuyết trình (bằng PowerPoint...
Đọc tiếp

KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ CUỘC THI "THIẾT KẾ VÀ THUYẾT TRÌNH"

Xin chào các bạn, không biết các bạn đã thi xong học kì 2 chưa nhỉ? Nếu chưa hãy cố gắng để có một kết quả thật tốt nhé. Còn thi rồi hãy cùng mình tham gia cuộc khảo sát về cuộc thi sắp tới trên HOC24 nha. ^^

Cuộc thi có chủ đề "Thiết kế và thuyết trình", có nghĩa là khi các bạn tham gia, các bạn sẽ chuẩn bị một bài để thuyết trình (bằng PowerPoint hoặc bằng các web tạo bài thuyết trình như Canva, Genially,... ). Sau đó các bạn sẽ thuyết trình về bài trình chiếu của mình thông qua Google Meet.

Thông qua cuộc thi sẽ giúp các tự tin hơn về khả năng thuyết trình, đồng thời cũng là nơi để các bài trình bày khả năng sáng tạo của mình. Cuộc thi sẽ tổ chức vào cuối tháng 5, vì vậy các bạn sẽ có nhiều thời gian hơn để chuẩn bị, các bạn lớp 9 và 12 cũng có thể làm khán giả để giải tỏa căng thẳng nhé.^^

Hãy để lại ý kiến của các bạn về cuộc thi này theo các mẫu câu hỏi sau:

I. Bạn có sẵn sàng tham gia cuộc thi này không?

1. Sẵn sàng tham gia

2. Muốn làm khán giả để học hỏi thêm kinh nghiệm

3. Không quan tâm

II. Bạn có ngại khi thuyết trình trước những bạn lạ không?

1. Có

2. Không

* Các bạn không lo vấn đề giọng nói lạ sợ mọi người không hiểu nhé. Sẽ có giám khảo đầy đủ 3 miền (Bắc, Trung, Nam) nè. Nên các bạn cứ tự tin không ngại ngùng gì hết nhé^^.

III. Bạn có ý kiến gì và đóng góp gì về cuộc thi không? (Để lại ý kiến riêng)

Các bạn tham gia khảo sát, ở mục I và II chọn theo mẫu có sẽ, mục III (nếu có) hãy để lại ý kiến riếng của mình. Mỗi bạn tham gia khảo sát sẽ được thưởng 1GP.

16
4 tháng 5 2023

Chắc là em sẽ tham gia (nếu hôm thi em không có việc) mà cho e xin lúc vào gg meet không bật cam có được không ạ (xấu lắm ạ")

4 tháng 5 2023

I. Bạn có sẵn sàng tham gia cuộc thi này không?

1. Sẵn sàng tham gia

2. Muốn làm khán giả để học hỏi thêm kinh nghiệm

3. Không quan tâm

II. Bạn có ngại khi thuyết trình trước những bạn lạ không?

1. Có

2. Không

* Các bạn không lo vấn đề giọng nói lạ sợ mọi người không hiểu nhé. Sẽ có giám khảo đầy đủ 3 miền (Bắc, Trung, Nam) nè. Nên các bạn cứ tự tin không ngại ngùng gì hết nhé^^.

III. Bạn có ý kiến gì và đóng góp gì về cuộc thi không? (Để lại ý kiến riêng)

Đây là một cuộc thi thú vị giúp các bạn cảm thấy tự tin và bớt ngại ngùng hơn khi thuyết trình. Nếu như cuộc thi cho phép không giới hạn các đề tài thì các bạn có thể phát triển được thế mạnh của mình. Đây là ý kiến của em, em xin hết ạ!

17 tháng 12 2021

Thi tự làm nhé

17 tháng 12 2021

làm việc với anh Minh

13 tháng 5 2022

tui học buổi sáng

tui đang trong kì thi HK 2

 

13 tháng 5 2022

ơ

3 tháng 12 2021

Chúc bạn thi tốt !!

3 tháng 12 2021

Chúc bạn thi tốt nhưng lần sau đừng có đăng vớ vẩn lên nha

28 tháng 4 2016

cậu cũng thế

28 tháng 4 2016

hihi mình cũng vay

#Góc chia sẻÁp lực quá mọi người ơi!!!Sắp thi HSG rồi mọi người đã ôn được gì chưa? Còn mình thì chữ chẳng vào đầu được câu nào mà đến ngày 28 trường mình đã thi rồi :'( Có ai như mình không nè, học được môn GDCD thì bố mẹ bắt đi thi lí nên đành phải làm theo nguyện vọng bố mẹ đặt ra trong khi mình đang ôn giở dang môn GDCD rồi Đề lí khó ơi là khó~ Các tia phân giác, phân kì, gương với ảnh của vật đọc...
Đọc tiếp

#Góc chia sẻ

Áp lực quá mọi người ơi!!!

Sắp thi HSG rồi mọi người đã ôn được gì chưa? Còn mình thì chữ chẳng vào đầu được câu nào mà đến ngày 28 trường mình đã thi rồi :'( Có ai như mình không nè, học được môn GDCD thì bố mẹ bắt đi thi lí nên đành phải làm theo nguyện vọng bố mẹ đặt ra trong khi mình đang ôn giở dang môn GDCD rồi khocroi

Đề lí khó ơi là khó~ Các tia phân giác, phân kì, gương với ảnh của vật đọc mà hoa mắt chóng mặt. Công thức thì thuộc được có tí tẹo chẳng đủ là bao. Sắp thi rồi mình sợ quá, sợ cô giáo với bố mẹ thất vong :(

Đã ôn thì chẳng còn quay đầu được nữa vì muộn mất rồi. Giờ chỉ xin mọi người một lời an ủi thôi (thời gian vào hoc24 giờ cũng không có nên có thể vài tuần sau mình sẽ không on để tập chung cày cho kì thi lí vô cùng khốc liệt này :'<)

9
16 tháng 4 2022

:)))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))

16 tháng 4 2022

Em chưa phải thế vì em mới lớp 4 mà heheh nhưng anh em phải thế

Bài làm

  Thơ Nguyễn Khuyến chẳng có mấy bài vui bởi tâm trạng ông mang nặng nỗi buồn trước cảnh đất nước đau thương, trước thói đời éo le, bạc bẽo. Nhất là từ khi cáo quan về sống ẩn dật ở quê nhà thì nỗi buồn ấy trong thơ ông càng sâu, càng đậm. Tuy nhiên, bài Bạn đến chơi nhà lại là nốt vui bất chợt làm bừng sáng cái thông minh, dí dỏm vốn có trong tính cách cụ Tam Nguyên.

   Ẩn chứa trong bài thơ là một tình bạn già khăng khít, keo sơn, vượt qua mọi ràng buộc của những lễ nghi tầm thường. Cái nghèo vật chất không lấn át được tình cảm ấm áp, chân thành.

   Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật nhưng không theo cấu trúc 4 phần (đề, thực, luận, kết), mỗi phần hai câu như thường thấy. Ở bài này, Nguyễn Khuyến chỉ sử dụng có một câu làm câu đề, câu thứ hai đã chuyển sang phần thực. Giữa phần thực và phần luận lại không có ranh giới rõ rệt. Hai câu 7 và 8 thì câu 7 gắn với phần luận, chỉ có câu 8 là phần kết. Sự phá cách này tạo nên nét độc đáo trong cấu trúc bài thơ, đồng thời chứng tỏ khả năng sáng tạo của nhà thơ.

"Đã bấy lâu nay bác tới nhà."

   Câu mở đề giản dị, tự nhiên như lời chào hỏi chân tình của hai người bạn thân lâu lắm mới gặp lại nhau. Tuổi già là tuổi người ta thường cảm thấy cô đơn nên kaho khát có bạn để chuyện trò, giãi bày tâm sự. Chính vì thế mà khi được bạn đến thăm, nhà thơ thực sự vui mừng. Ông gọi bạn bằng bác. Cách gọi dân dã, thân tình song cũng rất nể trọng, thể hiện sựu gắn bó thân thiết giữa chủ và khách. Câu thơ giống như lời chào quen thuộc hàng ngày ấy sẽ là tiền đề cho sự giãi bày tiếp sau đó : Đã lâu rồi, nay mới có dịp bác quá bộ tới chơi nhà, thật là quý hóa ! Vậy mà... thôi thì cứ tình thực mà nói, mong bác thông cảm mà vui lòng đại xá cho !

   Sau khi Nguyễn Khuyến rũ áo từ quan, về ở chốn quê nghèo Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa mà vẫn có bạn cũ tìm tới thăm thì hẳn người ấy phải là tri kỉ ; bởi thói đời giàu thời tìm đến, khó thời lui. Xúc động thật sự, nhà thơ nhân đó lấy cái giàu có, quý giá của tình bạn để khỏa lấp cái nghèo nàn vật chất trong cuộc sống của mình.

   Theo phép xã giao, khi khách đến chơi, trước hết chủ nahf phải có nước có trầu tiếp khách. Bạn thân ở nơi xa tới, lâu ngày mới gặp thì nhất thiết phải mời cơm, mời rượu. Ở chốn phố phường còn có quán xá chứ ở vùng quê Nguyễn Khuyến thì kiếm đâu ra ? Cái hay của bài thơ bắt đầu từ ý này : Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

   Nhà thơ phân trần với khách về sự tiếp đãi không thể chu đáo của mình. Vừa mới tay bắt mặt mừng mà lại giãi bày với ý : "Nhà vắng người sai bảo, chợ ở xa, tôi thì già yếu không đi được", liệu có mất lòng nhau ? Nhưng bạn già chắc sẽ thông cảm vì lí do chủ nhà đưa ra nghe chừng đúng cả. Mọi thứ ở nhà tuy sẵn cả nhưng ngặt nỗi:

" Ao sâu nước cả khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mướp đang hoa."

   Hiểu theo bề nổi của chữ nghĩa, nhà thơ muốn thanh minh với bạn : Cá thì nhiều đấy, nhưng ao sâu nước cả. Gà không thiếu nhưng vườn rộng rào thưa. Cải, cà, bầu, mướp thì đều chửa ra cây, còn mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa. Nghĩa là toàn ở độ dở dang, sắp sửa, chưa dùng được. Vậy là bữa cơm đãi khách với đầy đủ cá thịt hay đạm bạc rau dưa đều không thể có. Thôi thì ta nói chuyện với nhau bằng điếu thuốc, chén nước, miếng trầu vậy. Nhưng giở đến trầu thì trầu đã hết tự bao giờ : Đầu trò tiếp khách trầu không có, mà xưa nay miếng trầu là đầu câu chuyện. Người đọc như hình dung ra rõ ràng cái sự loay hoay, lúng túng thật dễ thương của vị đại quan xưa, nay đã thành ông già dân dã chốn quê mùa.

   Nhưng xét kĩ thì chủ nhà không nghèo, ngược lại, ông là người giàu có. Câu thơ toàn nói đến cái không nhưng lại hàm chứa cái có. Cái nghèo vật chất trong hiện tại được thi vị hóa như là sự giàu có trong tương lai. Có thể những thứ cá, gà, cải, cà, bầu, mướp đều chẳng thiếu và nhà thơ đã tiếp đãi bạn rất chu tất, còn nội dung bài thơ chỉ là cách giới thiệu độc đáo của cụ Tam Nguyên với bạn về cuộc sống thanh đạm của mình sau khi từ quan chăng ?!

   Cách nói của nhà thơ là cố làm ra vẻ giàu có, dư dả nhưng thực ra ông rất nghèo và cái nghèo ấy dễ gì che giấu được ! Bạn biêt ta nghèo, lại ở một nơi xa xôi hẻo lánh mà vẫn tìm đến thăm ta, điều đó còn gì quý giá bằng ! Tuy vậy, ẩn trong lời nói khiêm nhường của Nguyễn Khuyến là sự tự hào về cảnh sống thanh bần của mình. Ta tuy nghèo thật nhưng dễ gì giàu sang đổi được cái nghèo ấy ! Trong đoạn thơ trên thấp thoáng nụ cười hóm hỉnh, thâm thúy của bậc đại Nho.

   Bác đến chơi đây ta với ta là một câu kết hay, là linh hồn của bài thơ. Ta với ta nghĩa là một tấm lòng đến với một tấm lòng ; kẻ tri âm đến với người tri kỉ. Vậy thì tất cả những lễ nghi kia đều là tầm thường, vô nghĩa. Chủ và khách có chung một tình cảm thắm thiết thnah cao, đó là cái quý giá không vật chất nào sánh được. Ba tiếng ta với ta gợi cảm xúc mừng vui, thân mật. Bạn bè xa cách đã lâu, nay vượt đường xa dặm thẳm, vượt cái yếu đuối của tuổi già để đến thăm nhau thì thật là quý hóa ! Đáng quý hơn nữa là bác với tôi, ta cùng lánh đục tìm trong, lui về vui thú điền viên để giữ trọn hai chữ thiên lương. Sự gần gũi, tương đắc về mặt tâm hồn đã gắn bó chủ với khách làm một. Những điều câu nệ, khách khí đã bị xóa nhòa. Chỉ còn lại niềm vui và sự chân trành bao trùm tất cả. Tình bạn ấy đã vượt lên trên những nghi thức tiếp đãi bình thường. Bạn đến chơi nhà không phải vì mâm cao cỗ đầy mà để được gặp nhau, được hàn huyên tâm sự cho thỏa nỗi khao khát nhớ mong.

   Câu thơ đã thể hiện cách sử dụng từ ngữu tài tình của Nguyễn Khuyến. Đáng chú ý nhất là cụm từ ta với ta. Đại từ ta trong tiếng Việt vừa chỉ số ít, vừa chỉ số nhiều.Nguyễn Khuyến dùng cả hai nghĩa : ta với ta tuy hai nhưng là một. Từ với gắn hai từ ta lại. Bạn và nhà thơ ngồi bên nhau thủ thỉ tâm tình, hai người hòa thành một. Quả là không gì có thể đánh đổi được tình bạn thủy chung giữa hai ta.

   Bài thơ Bạn đến chơi nhà là tấm lòng của nhà thơ và cũng là bức tranh phong cảnh nông thôn bình dị, tràn đầy sức sống. Khu vườn với luống cà, giàn mướp ; mặt ao lăn tăn gợn sóng, tiếng gà xao xác trưa hè... là hiện thân của mảnh hồn quê mộc mạc, đậm đà, sâu lắng. Màu xanh trong của nước ao, màu xanh mơn mởn của vồng cải, màu tím hoa cà, màu vàng tươi hoa mướp... loại nào cũng đang độ tươi non, làm vui mắt và ấm lòng người. Những sự vật tưởng như tầm thường ấy thực ra lại có sức an ủi rất lớn đối với một tâm hồn mang đậm nỗi đau đời của nhà thơ. Được đón bạn đến chơi nhà trong khung cảnh rạo rực đầy đầy sức sống ấy, chắc hẳn niềm vui của cụ Tam Nguyên cũng tăng lên gấp bội.

   Bài thơ nói về một tình bạn trong sáng, đẹp đẽ. Giọng thơ tự nhiên như lời ăn tiếng nói hàng ngày của người nông dân quê mùa, chất phác, ấy vậy nhưng nó vẫn bộc lộ nét tài hoa của ngòi bút Nguyễn Khuyến trong nghệ thuật tả cảnh, tả tình. Cảnh, tình đan xen, hòa hợp, bổ sung cho nhau để tạo nên một bức tranh quê trong sáng, tươi mát và ấm áp tình người.

# Học tốt #

17 tháng 12 2018

mình ko bảo bạn làm!mà làm thì đưng chơi kiểu đấy:copy=>paste

31 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn rất nhiều. Mình cũng chúc bạn thi tốt nha!

31 tháng 10 2021

thanks you bạn mik cx chúc bạn có 1 kì thi tốt 9,10đ nắm trong tay ko để phụ lòng cha mẹ nha^^

Hok tốt!

mình sắp thi kì 1 môn lịch sử rồi mong các bạn giúp mình giải nhé mình học ngu lắm mình cảm mơi. Nếu bạn nào biết trong 8 câu này câu nào vào đề thi học kì thì các bạn bảo mình nhé.==v=v=vvv=Câu 1. Em hãy trình bày tình hình kinh tế, chính trị của nước Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?- tình hình kinh tế............................- tình hình chính trị.............................Câu 2. Em hãy trình bày tình hình kinh tế, chính...
Đọc tiếp

mình sắp thi kì 1 môn lịch sử rồi mong các bạn giúp mình giải nhé mình học ngu lắm mình cảm mơi. Nếu bạn nào biết trong 8 câu này câu nào vào đề thi học kì thì các bạn bảo mình nhé.

==v=v=vvv=Câu 1. Em hãy trình bày tình hình kinh tế, chính trị của nước Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

- tình hình kinh tế............................

- tình hình chính trị.............................

Câu 2. Em hãy trình bày tình hình kinh tế, chính trị của nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

- tình hình kinh tế...............................

- tình hình chính trị...............................

Câu 3 . Cách mạng tháng Mười Nga thành công năm 1917 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

- ý nghĩa đối với nước Nga.....................................

- Đối với thế giới.......................................

Câu 4. Trình bày những diễn biến chính của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917?

- tóm tắt diễn biến chính.............................

Câu 5.  Em hãy nêu nguyên nhân và sơ lược quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

- Nguyên nhân các nước phương Tây xâm lược ĐNA........................

- Tóm tắt quá trình xâm lược...........................................

Câu 6. Đánh giá của em về phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân 3 nước Đông Dương ( Việt Nam, Lào, Campuchia) vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

- Đánh giá theo cách hiểu của em để làm rõ sự đoàn kết của 3 nước trong quá trình đấu tranh giành độc lập

Câu 7. Nêu những hiểu biết của em về tình hình kinh tế Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929?

- trình bày những đặc điểm về kinh tế của Nhật Bản........................................

Câu 8. Sau chiến tranh thế giới thứ Nhất nền kinh tế mĩ có đặc điểm gì? Nêu những hiểu biết của em về chính sách mới của Tổng thống Ru – dơ – ven?

- trình bày những đặc điểm về kinh tế..........................

- Hoàn cảnh, nội dung của Chính sách mới......................................

- Tác động của Chính sách mới...................................

Câu 1. Em hãy trình bày tình hình kinh tế, chính trị của nước Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

- tình hình kinh tế............................

- tình hình chính trị.............................

Câu 2. Em hãy trình bày tình hình kinh tế, chính trị của nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

- tình hình kinh tế...............................

- tình hình chính trị...............................

Câu 3 . Cách mạng tháng Mười Nga thành công năm 1917 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

- ý nghĩa đối với nước Nga.....................................

- Đối với thế giới.......................................

Câu 4. Trình bày những diễn biến chính của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917?

- tóm tắt diễn biến chính.............................

Câu 5.  Em hãy nêu nguyên nhân và sơ lược quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

- Nguyên nhân các nước phương Tây xâm lược ĐNA........................

- Tóm tắt quá trình xâm lược...........................................

Câu 6. Đánh giá của em về phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân 3 nước Đông Dương ( Việt Nam, Lào, Campuchia) vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

- Đánh giá theo cách hiểu của em để làm rõ sự đoàn kết của 3 nước trong quá trình đấu tranh giành độc lập

Câu 7. Nêu những hiểu biết của em về tình hình kinh tế Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929?

- trình bày những đặc điểm về kinh tế của Nhật Bản........................................

Câu 8. Sau chiến tranh thế giới thứ Nhất nền kinh tế mĩ có đặc điểm gì? Nêu những hiểu biết của em về chính sách mới của Tổng thống Ru – dơ – ven?

- trình bày những đặc điểm về kinh tế..........................

- Hoàn cảnh, nội dung của Chính sách mới

hehe......................................

- Tác động của Chính sách mới...................................

0