K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2022

a)Số electron thừa ở quả cầu A là:

\(N_1=\dfrac{4,8\cdot10^{-7}}{1,6\cdot10^{-19}}=3\cdot10^{12}\left(e\right)\)

Số electron thừa ở quả cầu B là:

\(N_2=\dfrac{4\cdot10^{-7}}{1,6\cdot10^{-19}}=2,5\cdot10^{12}\left(e\right)\)

Lực tương tác điện:

\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|-4,8\cdot10^{-7}\cdot4\cdot10^{-7}\right|}{0,15^2}=0,0768N\)

b)Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ thì điện tích mới của quả cầu là: \(q=\dfrac{q_1+q_2}{2}=\dfrac{\left|-4,8\cdot10^{-7}\right|+\left|4\cdot10^{-7}\right|}{2}=4,4\cdot10^{-7}\left(C\right)\)

 Lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó là:

\(F=k\cdot\dfrac{q^2}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left(4,4\cdot10^{-7}\right)^2}{0,15^2}=0,07744N\)

CT
8 tháng 11 2022

câu b em tính chưa đúng nha, khi cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau thì chúng trung hòa về điện, nhưng tính điện tích mỗi quả cầu như vậy thì sai

14 tháng 5 2017

a) Số electron thừa ở quả cầu A: N1 = 3 , 2.10 − 7 1 , 6.10 − 19  = 2.1012 electron.

Số electron thiếu ở quả cầu B: N2 = 2 , 4.10 − 7 1 , 6.10 − 9  = 1,5.1012 electron.

Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn:

F =  k | q 1 q 2 | r 2 = 9 . 10 9 | − 3 , 2.10 − 7 .2.4.10 − 7 | ( 12.10 − 2 ) 2 = 48 . 10 - 3  (N).

   b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là: q 1 '  = q 2 '  = q’ =  q 1 + q 2 2 = − 3 , 2.10 − 7 + 2 , 4.10 − 7 2  = - 0,4.10-7 C; lực tương tác giữa chúng lúc này là lực đẩy và có độ lớn:

F’ =  k | q 1 ' q 2 ' | r 2 =  9 . 10 9 | ( − 4.10 − 7 ) . ( − 4.10 − 7 ) | ( 12.10 − 2 ) 2  = 10 - 3  N.

22 tháng 11 2022

???

18 tháng 3 2017

a)  Số electron thừa ở quả cầu A: N 1 = 3 , 2 . 10 - 7 1 , 6 . 10 - 19 = 2 . 10 12 electron.

Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn:

 

b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là:

lực tương tác điện giữa chúng bây giờ là lực hút và có độ lớn:  F ' = 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2 = 10 - 3   N

2 tháng 12 2019

17 tháng 5 2017

22 tháng 11 2022

em thích xe hơi cơ

26 tháng 11 2017

17 tháng 1 2017

+ Nếu môi trường tương tác là chân không thì lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn:

+ Nếu môi trường tương tác là dầu hỏa thì lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn:

c) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là:

Nếu sau khi tiếp xúc ta lại đặt chúng cách nhau 15cm trong dầu hỏa, lực tương tác điện giữa chúng bây giờ là lực đẩy và có độ lớn:

22 tháng 11 2022

hứ hứ

22 tháng 11 2022

a. quả cầu rơi xuống thiên thchj

27 tháng 8 2019

Tóm tắt:

q1=-3,2.10-7C; q2=2,4.10-7C; r=12cm=0,12m

a)Vì quả cầu A tích điện âm (<0) nên nó thừa e, ta có |q1|=n1|e| <=>n1=2.1012 (hạt) với e=-1,6.10-19 là điện tích electron.

Tương tự vì quả cầu B tích điện dương nên nó thiếu e, |q2|=n2|e| <=>n2=1,5.1012 (hạt)

Lực tương tác tính theo công thức \(F=k\frac {|q_{1}q_{2}|} {r^2}\)=0,048N

b)Sau khi tiếp xúc, theo định luật bảo toàn điện tích, hai quả cầu sẽ có điện tích bằng nhau:

\(q_1'=q_2'=\frac {q_1+q_2} {2}\)=-4.10-8C

Lực hút tĩnh điện giữa hai quả cầu lúc này sẽ là \(F'=k\frac {|q_1'q_2'|} {r^2}\)=10-3N

4 tháng 3 2017

Đáp án B

22 tháng 11 2022

em là baby đúm hơm

16 tháng 2 2017

Đáp án: B

Vì F 1  là lực đẩy nên q 1 . q 2 > 0 .

Định luật Cu-lông:

Sau khi cân bằng điện tích, định luật bảo toàn điện tích:

Định luật Cu-lông:

Giải hệ (1) và (2):