K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018
Ta có a.b=(a,b).[a,b] =630.18=11340 Do ƯCLN(a,b)=18 =>a chia hết cho 18 b chia hết cho 18 => a=18m b=18n a.b=18n.18m=324mn=11340 m.n=35
21 tháng 5 2018

ta có: a . b = ƯCLN ( a , b ) ; BCNN ( a , b )

theo bài ra ta được:

a . b = 630 . 18

a . b = 11340

vì a . b = 11340 \(\Rightarrow\)a , b \(\in\)Ư ( 11340 ) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9; 10; 12; 14; 15; 18; 20; 21; 27; 28; 30; ...; 11340 }

TH1 : a = 1 thì b = 11340

TH2 : a = 2 thì b = 5670

TH3 : a = 3 thì b = 3780

TH4 : a = 4 thì b = 2835

TH5 : a = 5 thì b = 2268

...

TH cuối : a = 11340 thì b = 1

Vậy a = 1, b = 11340

a = 2 , b = 5670

....

a = 11340 , b = 1

23 tháng 4 2016

a)Để B chia hết cho 2;5 

=>y =0

Thay vào ta được:x1830

Để B chia 9 dư 1 thì (x+1+8+3+0)chia 9 dư 1

=>(x+12)chia 9 dư 1

=>x=7

a) x=7;y=1

b) mik ko hỉu từ "ba hai"

18 tháng 2 2022

UCLN chứ nhỉ =))

18 tháng 2 2022

uk

 

17 tháng 12 2017

Ta có: a.b = ƯCLN (a, b) . BCNN (a, b)

=> a.b = 18.630

=> a.b = 11340

Vì  \(ƯCLN\left(a,b\right)=18\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=18.m\\b=18.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N,m< n}\) 

Thay a = 18.m, b = 18.n vào a.b = 11340, ta có:

\(18.m.18.n=11340\)

\(\Rightarrow\left(18.18\right).\left(m.n\right)=11340\)

\(\Rightarrow324.\left(m.n\right)=11340\)

\(\Rightarrow m.n=11340\div324\)

\(\Rightarrow m.n=35\)

Vì m và n nguyên tố cùng nhau, m < n

\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:

m15
n357
a1890
b630126

Vậy các cặp (a, b) cần tìm là:

   (18; 630); (90; 126).

17 tháng 12 2017

Ta thấy : a.b = UCLN(a,b) . BCNN(a,b) => a.b = 18*630=11340

Vì UCLN(a,b)=18 => a = 18*m

                                 b = 18*n 

 Trong đó , (m,n)=1 

  Vì a<b nên m<n

Mà 18m . 18n = 11340

=> 324.(m.n)=11340

=> m.n= 35

 

Vậy (a,b)= (18,630); (90,126)

20 tháng 10 2015

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

12 tháng 11 2016

khó quá không làm được