K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

13 . b ) SH \(\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp DI\) .

Dễ dàng c/m : DI \(\perp HC\) . Suy ra : \(DI\perp\left(SHC\right)\Rightarrow DI\perp SC\) ( đpcm ) 

Thấy : \(\left(SBC\right)\cap\left(ABCD\right)=BC\)

C/m : SB \(\perp BC\) . Thật vậy : \(BC\perp AB;BC\perp SH\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp SB\)

Có : \(AB\perp BC\) nên : \(\left(\left(SBC\right);\left(ABCD\right)\right)=\left(SB;AB\right)=\widehat{SBA}=60^o\)

31 tháng 3 2022

Mình cảm ơn bạn nhiều lắm nha!!!

2 tháng 1 2023

Chúc bạn sang năm mới (tức là lớn thêm một tuổi đó:>) thì bạn sẽ tìm được nhiều niềm vui mới trong cuộc sống bản thân nha!

13 tháng 5 2021

Cảm ơn chị nhiều lắm ạ 

5 tháng 8 2023

à câu c ý

1C

6D

18D

20A

24A

29A

35D

31B

NV
30 tháng 7 2021

- Mọi số nguyên n đều có số đối của nó là -n

- Do đó, trong biểu thức \(k2\pi\) nếu em thay k bằng số đối của nó là -k thì ta được \(-k2\pi\) thôi

8 tháng 8 2021

Điều kiện là k nguyên nhưng em thấy có vài phân số thay vào với k2pi và trừ k2pi thì hai điểm này vẫn cùng điểm biểu diễn... Tại sao vậy ạ ?? 

18 tháng 12 2022

Có: `-C_2021 ^0 +C_2021 ^1 -C_2021 ^2 +....+C_2021 ^2019-C_2021 ^2020 -C_2021 ^2021 =-1-1=-2`

Mà `C_2021 ^0 +C_2021 ^1 +C_2021 ^2 +....+C_2021 ^2019 +C_2021 ^2020 +C_2021 ^2021 =2^2021`

   `=>2(C_2021 ^1 + C_2021 ^3 +C_2021 ^5 +...+C_2021 ^2017 + C_2021 ^2019 )=-2+2^2021`

 `=>C_2021 ^1 + C_2021 ^3 +...+C_2021 ^2017 + C_2021 ^2019 =-1+2^2020`