K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

(1)Quan hệ từ : và => liên kết từ 

Quan hệ từ : của => liên kết từ => quan hệ sử hữu

(2)Quan hệ từ : như => liên kết nối bổ ngữ vs tính từ => quan hệ so sánh

(3) Quan hệ từ : bởi ... nên => liên kết nối 2 vế của câu ghép => nhân quả

Quan hệ từ : và => liên kết từ

(4) Quan hệ từ : nhưng => liên kết câu => tương phản

Quan hệ từ : mà => liên kết nối 2 cụm từ 

Quan hệ từ : của => nối từ => sở hữu

                      

 

 

5 tháng 10 2017

(2)

-qhsh 1.4

-qhnq 3

- qhss 2

-qhtp 4

15 tháng 12 2016

Danh từ: chức năng: làm Chủ Ngữ, Vị Ngữ cho câu , làm tân ngữ cho ngoại động từ.

Y nghĩa : dùng để chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm, .....

VD: bàn , ghế, bảng, cặp, bài kiểm tra, ...

Động từ : chức năng : thường được làm vị ngữ trong câu.

Y nghĩa: dùng để biểu thị trạng thái, hành động, ...

VD: chạy, nhảy, chơi, xem phim ,...

Tính từ: chức năng : có thể dùng chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu.

Y nghĩa : dùng để chỉ đặc điểm, tính chất.

Vd : đẹp, xấu , giỏi, to, ...

Quan hệ từ : chức năng : ở giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

Y nghĩa : dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như so sánh, sở hữu, nhân quả,...

VD: càng ... càng, nhưng, nếu ... thì ,...

17 tháng 12 2016

- danh từ : là những từ chỉ sự vật, hiện tương, khái niệm, ...
VD : cây , chó, mèo, thầy giáo, mưa, định luật....
- Động từ : là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng
VD : chạy, nhảy, bay, hót,...
- Tính từ : là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của con người, sự vật, hiện tương :
VD : lớn, đẹp , xanh lè, nhỏ...
-Quan hệ từ là những từ hoặc cặp từ bổ sung sắc thái quan hệ cho câu (định nghỉa này khó diễn tả lắm, xem các ví dụ dưới đây nhé:)
Có nhiều loại quan hệ từ :
+ Quan hệ từ sở hữu : của
+ Quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả : vì - nên ; bởi - nên.....
+ Quan hệ từ tăng tiến : càng...càng ( trời mưa càng to, sấm sét càng lớn)
+ Quan hệ từ tương phản : tuy - nhưng, mặc dù - nhưng....(tuy nó ốm nhưng nó vẫn siêng học)
+ Quan hệ từ so sánh : như, là...(nó đẹp như tiên)
+ Quan hệ từ mục đích : để, nhằm...(nhằm cải thiện đời sống, nhân dân đã tăng cường sản xuất)
+ Quan hệ từ giả thiết- kết quả (còn gọi là điều kiện- kết quả) : giá - thì ; nếu- thì...

18 tháng 10 2021

Ví dụ nào nhỉ?

18 tháng 10 2021

ai giúp mình với

TL:

Ví dụ về quan hệ từ

– Chiếc xe đạp đó của chú tôi.

=> Biểu thị quan hệ sở hữu.

– Vì xe hỏng nên tôi không thể đi chơi.

=> mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.

– Nếu trời nắng tôi sẽ đi chơi bóng chuyền vào chiều mai.

=> mối quan hệ điều kiện – kết quả.

– Hoa xinh đẹp như tiên giáng trần.

=> Biểu thị quan hệ so sánh giữa người và tiên.

Ví dụ về từ ghép

– Điện thoại Iphone mà anh vừa mới mua.

=> Bỏ quan hệ từ nghĩa vẫn không thay đổi  (không bắt buộc dùng quan hệ từ).

– Em gái tôi giỏi về Văn.

=> Bỏ quan hệ từ nghĩa vẫn không thay đổi  (không bắt buộc dùng quan hệ từ).

– Chiếc xe đạp đó của chú tôi.

=> Bắt buộc dùng quan hệ từ bởi nghĩa của câu không rõ ràng.

– Hôm nay, tôi làm việc ở nhà

=> Bắt buộc dùng quan hệ từ bởi nếu bỏ quan hệ từ nghĩa của câu sẽ bị thay đổi (“làm việc ở nhà” bị đổi nghĩa sang “làm việc nhà”).

HT

@Kawasumi Rin

18 tháng 12 2021

TRong sách giáo khoa đều có á 

27 tháng 9 2016

_Tôinó đã từng có những kỉ niệm thật đẹp.

_Nếu hoa phượng ko nở có lẽ chúng tôi cx ko cần phải xa nhau.

_Hễ cóc nghiến răng thì trời đổ mưa.

_Sở dĩ Lan học giỏi Lan luôn cố gắng trong học tập.

 

4 tháng 10 2016

Nếu hôm nay Nam không đi học thì bạn sẽ bỏ lỡ một tiết học rất vui ==> nếu......thì

Tuy bạn ý học không được giỏi nhưng bạn lại có tấm lòng nhân hậu và yêu thương con người. ==> tuy..........nhưng

 

D
datcoder
CTVVIP
5 tháng 10 2023

Bài

Nội dung đọc hiểu

Nội dung viết

Bài 6

- Thể loại: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ.

- Văn bản đọc: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa đường; Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân (Ê-dốp); Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội;...

- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật.

- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.

Bài 7

- Thể loại: thơ

- Văn bản đọc: Những cánh buồm, Mây và sóng, Mẹ và quả

- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.

- Hãy viết đoạn văn nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc một trong các bài thơ: “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), “Mây và sóng” (Ta-go), “Mẹ và quà” (Nguyễn Khoa Điềm)

Bài 8

- Thể loại: nghị luận xã hội

- Văn bản đọc: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Tượng đài vĩ đại nhất.

- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống.

- Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị?”

Bài 9

- Thể loại: tùy bút, tản văn

- Văn bản đọc: Cây tre Việt Nam, Người ngồi đợi trước hiên nhà, Trưa tha hương

- Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc.

- Viết bài văn biểu cảm về sự hi sinh thầm lặng của dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương.

Bài 10

- Thể loại: văn bản thông tin

- Văn bản đọc: Ghe xuồng Nam Bộ, Tổng kiểm soát phương tiện giao thông, Phương tiện vận chuyển  của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

- Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài

- Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng.