K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng tính chất bình thông nhau, ta có

\(P=P'\\ \Rightarrow d_dh=d_nh\\ \Leftrightarrow d_dh=d_n\left(10+h\right)\\ \Leftrightarrow10,000h=8000\left(10+h\right)\\ \Rightarrow h=40\left(cm\right)\) 

Khối lượng dầu đổ vào là

\(m=VD+shD=6.10^{-4}.40.10^{-2}.1000\\ =0,24\left(kg\right)\)

20 tháng 3 2022

Chỗ 10000h= 8000(10+h)

Sao tính ra 40cm vậy ạ

Câu 5:

Q=m.c.(t-t1)= 0,5. 4200.(80-20)=126000(J)

Câu 6:

Q(cung cấp)= m1.c1(t-t1)+m2.c2.(t-t2)= 0,5.880.(100-25)+ 2.4200.(100-25)=663000(J)

25 tháng 10 2023

Câu 2.

Khối lượng riêng của hòn gạch:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,6}{\left(1200-2\cdot192\right)\cdot10^{-6}}\approx1961kg/m^3\)

Trọng lượng riêng của gạch: 

\(d=10D\approx19610\left(N/m^3\right)\)

Câu 3.

a)Nếu đứng bằng một chân thì áp suất chiếc giày tác dụng lên mặt sàn:

\(p_1=\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{P}{S_1}=\dfrac{600}{100\cdot10^{-4}}=60000Pa\)

b)Nếu đứng bằng một chân thì áp suất mỗi chiếc giày tác dụng lên mặt sàn: 

\(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{P}{S_2}=\dfrac{600}{2\cdot100\cdot10^{-4}}=30000Pa\)

Câu 4.

Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{26000}{130\cdot10^{-2}}=20000N/m^2\)

Trọng lượng của người đó: \(P=10m=10\cdot45=450N\)

Áp suất của người tác dụng hai chân lên mặt đất:

\(p'=\dfrac{P}{S'}=\dfrac{450}{200\cdot10^{-2}}=225N/m^2\)

Như vậy \(p>p'\).

Câu 5.

a)Áp lực của máy giặt tác dụng lên sàn:

\(F=p\cdot S=4000\cdot0,3=1200N\)

b)Trọng lượng người đó: \(P=10m=10\cdot65=650N\)

Áp suất của máy giặt đặt trên mặt sàn:

\(p'=\dfrac{P}{S'}=\dfrac{650}{160\cdot10^{-4}}=40625N/m^2\)

Vậy \(p< < < p'\).

23 tháng 3 2023

II. Phần tự luận

Câu 1: Động năng của một vật phụu thuộc vào khối lượng và vận tốc

Ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng: một chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống

Câu 2: Vì nếu cho đá vào trước thì đường và chanh sẽ chậm hòa tan vàotrong nước do nhiệt độ càn cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên cần hòa tan đường và chanh vào trước để được hòa tan vào trong nước hơn rồi mới nên cho đá vào

23 tháng 3 2023

II. Phần tự luận:

Câu 3:

Công thực hiện được:

\(A=F.s=180.8=1440J\)

Công suất của người kéo:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}==48W\)

Câu 4:

Đổi: \(12km/h=43,2m/s\)

Công suất của ngựa:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.\upsilon=320.43,2=13824W\)

3 tháng 1 2022

Đổi 60 km = 60 000 m

Thời gian :

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{60000}{20}=3000\left(s\right)=50'\)

Chonj C

15 tháng 11 2021

\(15\left(\dfrac{m.}{s}\right)=54\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v'}+\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v''}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{36}+\dfrac{s}{108}}=\dfrac{s}{\dfrac{4s}{108}}=\dfrac{108}{4}=27\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(TBCv_1-v_2=\left(18+54\right):2=36\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(\Rightarrow v_{tb}< TBCv_1-v_2\left(27< 36\right)\)

Vậy ta đc đpcm.

2 tháng 8 2021

20-A

21-\(Qtoa=0,2.880\left(100-tcb\right)\left(J\right)\)

\(Qthu=0,5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>0,2.880\left(100-tcb\right)=0,5.4200\left(tcb-20\right)=>tcb=26,2^oC\)

=>B

22-\(\)

\(=>0,15.880\left(100-25\right)=m.4200\left(25-20\right)=>m=0,47kg\)

=>C

26 tháng 12 2022

Bài 9.

Diện tích lưỡi dao: \(S=20\cdot10^{-2}\cdot0,05\cdot10^{-3}=10^{-5}\left(m^2\right)\)

Áp suất tác dụng lên lưỡi dao: 

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{40}{10^{-5}}=4\cdot10^6Pa\)

Bài 10.

a)Diện tích tiếp xúc: \(S=2\cdot10\cdot10^{-4}=2\cdot10^{-3}m^2\)

Áp suất tác dụng lên mặt sàn: 

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{500}{2\cdot10^{-3}}=25\cdot10^4Pa\)

bDiện tích tiếp xúc của chân bạn Lan: \(S=2\cdot150=300cm^2=0,03m^2\)

Áp suất tác dụng lên mặt sàn:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,03}=\dfrac{50000}{3}Pa\)

26 tháng 12 2022

Bài 15.

Trọng lượng của bạn Minh và ghế: \(P=10m=10\cdot\left(36+4\right)=400N\)

Áp suất của các chân ghế lên mặt sàn: 

\(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{400}{19,3\cdot10^{-4}}=207253,886Pa\)

Bài 16.

a)Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ:

\(p=\dfrac{f}{s}=\dfrac{600}{15\cdot10^{-4}}=4\cdot10^5Pa\)

b)Lực tác dụng lên pittong lớn:

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow\dfrac{F}{600}=\dfrac{150}{15}\Rightarrow F=6000N\)

Bài 17.

Diện tích tiếp xúc: \(S=0,015\cdot2=0,03m^2\)

Trọng lượng của người đó: \(P=F=p\cdot S=2\cdot10^4\cdot0,03=600N\)

Khối lượng người đó: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{600}{10}=60kg\)

7 tháng 5 2021

Nhiệt lượng do khối kim loại tỏa ra : 

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\cdot\Delta t}=\dfrac{194580}{0.9\cdot\left(500-30\right)}=460\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)

\(\text{Đây là thép.}\)

28 tháng 2 2021

E tham khảo cái này nha

undefined

Nguồn: Hai bạn Hòa và Bình bắt đầu chạy thi trên một quãng đường S. Biết Hòa trên nửa quãng đường đầu chạy với vận tốc không đổi v1 và trên nửa quãng đường sau chạy với vận tốc không đổi v2 (v2 < v1). Còn Bình thì trong nửa thời gian đầu chạy với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau chạy với vận tốc v2. a) Tính vận tốc trung bình của mỗi bạn. b) Ai về đích trước? Tại sao - Vật lý Lớp 8 - Bài tập Vật lý Lớp 8 - Giải bài tập Vật lý Lớp 8 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

28 tháng 2 2021

Thanks