K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

klg muối ban đầu là: \(60.30\%=18\left(g\right)\)

gọi a=, h2o thêm

=> mdd sau= 60+a(g)

=> dd 25% \(\Leftrightarrow\dfrac{18}{60+a}=\dfrac{25}{100}\)\(\Leftrightarrow a=12\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Gọi số gam nước cần thêm vào để được dung dịch muối có nồng độ \(20\% \) là \(x\) (gam). Điều kiện \(x > 0\).

Vì ban đầu dung dịch có khối lượng 500 g nên khi thêm \(x\) g nước vào dung dịch thì được dung dịch mới có nồng độ mới là \(x + 500\) g.

Vì nồng độ dung dịch mới là \(20\% \) nên ta có phương trình:

\(\frac{{150}}{{x + 500}}.100 = 20\)

\(\frac{{150}}{{x + 500}} = 20:100\)

\(\frac{{150}}{{x + 500}} = 0,2\)

\(150 = 0,2\left( {x + 500} \right)\)

\(150 = 0,2x + 100\)

\(0,2x = 150 - 100\)

\(0,2x = 50\)

\(x = 50:0,2\)

\(x = 250\) (thảo mãn điều kiện)

Vậy cần thêm 250 gam nước vào dung dịch ban đầu để được dung dịch mới có nồng độ là \(20\% \).

NM
4 tháng 3 2022

Gọi x là số gam nước có trong dung dịch trước khi đổ thêm nước. ta có

phần trăm muối lúc trước là : \(\frac{40}{x+40}\times100\%\)

phần trăm muối lúc sau là \(\frac{40}{x+240}\times100\%\)

ta có phương trình \(\frac{40}{x+40}\times100\%-\frac{40}{x+240}\times100\%=10\%\)

Hay \(\frac{1}{x+40}-\frac{1}{x+240}=\frac{1}{400}\Leftrightarrow\frac{200}{\left(x^2+280x+9600\right)}=\frac{1}{400}\)

\(\Leftrightarrow x^2+280x-70400=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=160\left(tm\right)\\x=-440\end{cases}\left(loại\right)}\)

vậy ban đầu có 160 gam nước

19 tháng 4 2019

\(m_{muối}=\frac{m_{dd}\cdot C\%}{100\%}=\frac{180\cdot25}{100}=45\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd.mới}=\frac{m_{muối}\cdot100\%}{C\%}=\frac{45\cdot100}{10}=450\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O.thêm}=450-180=270\left(g\right)\)

19 tháng 4 2019

Số gam muối có trong dung dịch là:

mchất tan = \(\frac{C\%.m_{dd}}{100\%}\)= \(\frac{25.180}{100}\)= 45(g)

Khối lượng nước là: 180- 45 = 135(g)

Khối lượng dung dịch khi nồng độ 10% :

mdd = \(\frac{m_{ct_{ }}.100\%}{C\%}\)= \(\frac{45.100}{10}\)= 450 (g)

Khối lượng nước là:

mdung môi = mdd - mct = 450 - 45 = 400(g)

Vậy cần thêm khối lượng nước: 400 - 135 = 265 (g)

25 tháng 8 2019

\(n_{NaOH}=C_m\times V=1.2=2\left(mol\right)\)

\(V_{d^2NaOH}=\frac{n}{C_m}=\frac{2}{0,1}=20\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2o}=20-2=18\left(l\right)\)

17 tháng 8 2017

ọi nồng độ muối trong dung dịch I là x (%)(x > 20), nồng độ muối trong dung dịch II là x – 20(%)

Lượng muối có trong dung dịch I là 200.x%,

lượng muối có trong dung dịch II là 300.(x -20)%.

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có khối lượng dung dịch tạo thành là 200 + 300 = 500g

Theo bài ra ta có phương trình:

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán hình học, vật lí, hóa học | Toán lớp 8

Vậy nồng độ mưới của dung dịch I là 45%, nồng độ muối của dung dịch II là 25%

28 tháng 10 2016

100g NaCl

18 tháng 9 2017

Gọi x (g) là khối lượng nước phải pha thêm, với x > 0.

Khối lượng dung dịch mới: 200 + x (g)

Ta có: nồng độ dung dịch = số g muối / số g dung dịch.

Vì khối lượng muối không đổi nên nồng độ dung dịch sau khi pha thêm nước bằng Giải bài 55 trang 34 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Theo đề bài, nồng độ dung dịch mới chứa 20% muối nên ta có phương trình:

Giải bài 55 trang 34 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy phải pha thêm 50g nước để được dung dịch chứa 20% muối.