K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn viết rõ lũy thừa giúp mình với

 

7 tháng 1

\(A=B\)

30 tháng 3 2017

=1/2×2/3×3/4×....×49/50

=(1×2×3×4×...×49)/(2×3×4×...×50)

=1/50

Chắc chắn đúng

21 tháng 4 2018

B=(2/2-1/2).(3/3-1/3)...(50/50-1/50)

B=1/2.2/3...49/50

B=1.2.3...49/2.3...50 ;B=1/50

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Lời giải:
$22+23-25+27-29+31-33$

$=22+(23-25)+(27-29)+(31-33)$

$=22+(-2)+(-2)+(-2)=22+(-2).3=22-6=16$

15 tháng 11 2021

1: \(A=6^{2020}\left(1+6\right)+6^{2022}\left(1+6\right)\)

\(=7\left(6^{2020}+6^{2022}\right)⋮7\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 11 2021

Bài 1:

$A=6^{2020}(1+6+6^2+6^3)=6^{2020}.259=6^{2020}.7.37\vdots 7$

Ta có đpcm.

1 tháng 1 2018

Có 3x+4chia hết cho 3x-1

=> 3x-1 chia hết cho 3x-1

=>(3x+4)-(3x-1)chia hết cho 3x-1

=>5 chia hết cho 3x-1

=>3x-1 thuộc ước của 5

=>3x-1 thuộc {1;5;-1;-5}

Ta có bảng

3x-1    1       5      -1        -5

x        2/3     2      0        -4/3

NĐ     Loại Chọn Chọn   Loại

Vậy x thuộc {2;0}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2023

Lời giải:

$A=\underbrace{(100+98+96+....+2)}_{M}-\underbrace{(99+97+....+1)}_{N}$

Tổng số hạng của $M$: $(100-2):2+1=50$

$M=(100+2).50:2=2550$

Tổng số hạng của $N$: $(99-1):2+1=50$

$N=(99+1).50:2=2500$

$A=M-N=2550-2500=50$

 

Sửa đề: A=100+98+96+...+2-99-97-...-1

=100-99+98-97+...+2-1

=1+1+...+1

=50

15 tháng 11 2021

1)  A=62020+62021+62022+62023

    A= ( 62020+62021) +  ( 62022+62023)

    A= 62020.( 1+6) + 62022.( 1+6)

    A= 62020.7+62022.7

    A= 7.( 62020+62022)

Vì 7 chia hết cho 7 => 7.(62020+62022) chia hết cho 7 hay A chia hết cho 7.

Vậy A chia hết cho 7

    _HT_

15 tháng 11 2021

2)  1+2+3+...+n=1275

Ta thấy dãy số trên là dãy số cách đều nên có khoảng cách là 1 đơn vị 

=> Dãy số trên có n số hạng

Tổng của dãy số trên là :   (n+1).n:2 = 1275

                                          (n+1).n= 1275.2=2550

Mà n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => (n+1).n = 51.50

=> n=50 ( vì n< n+1)

  Vậy n=50

_HT_

14 tháng 2 2019

c)

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{6}\right)+....+\left(1-\frac{1}{42}\right)+\left(1-\frac{1}{56}\right)\)

\(\left(1+1+1+....+1+1\right)+\left(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+...+\frac{1}{6\times7}+\frac{1}{7\times8}\right)\)(Có  7 số 1)

\(7+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(7+1-\frac{1}{8}=\frac{63}{8}\)

Gợi ý 1 bài c) còn d) e) cũng làm như vậy nhé

Chúc bạn học tốt !!!