K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

Câu 1.

b) cách 1: Điện trở tương tương là:

R= R1+R2=5+10=15 Ω
U = \(I.R_{td}=0,2.15=3\left(V\right)\)

Cách 2: ta có: \(I=I_1=I_2=0,2\left(A\right)\)

Hiệu điện thế đoạn mạch R1

U1=I1.R1= 0,2.5=1(V)

Hiệu điện thế đoạn mạch R2:

U2= I2.R2= 0,2.10=2(V)

Hiệu điện thế cả đoạn mạch là: U= U1+U2 = 1+2=3(V)

 

 

23 tháng 9 2021

Câu 2

a) cường độ dòng điện của đoạn mạch \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

ta có: I1=I2= I=1,2 A

Điện trở tương đương của dòng điện là:

\(R_{td}=R_1+R_2=10+20=30\Omega\)

Hiệu điện thế cả mạch điện là:

U = I. Rtd= 1,2.30=36(V)

16 tháng 7 2021

Hình vẽ đâu ._.

15 tháng 9 2018

Khi K mở: mạch có  R 1  ,  R 2  và  R 3  ghép nối tiếp nhau

→ Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R t đ m  =  R 1  +  R 2 +  R 3  = 4 + 5 +  R 3 = 9 +  R 3

Cường độ dòng điện qua 3 điện trở là như nhau nên số chỉ của ampe lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Khi K đóng, điện trở  R 3  bị nối tắt nên mạch chỉ còn hai điện trở  R 1 ,  R 2  ghép nối tiếp.

→ Điện trở tương đương của đoạn mạch khi K đóng là:

R t đ đ  =  R 1  +  R 2  = 4 + 5 = 9 Ω

Số chỉ của ampe lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Từ (1) và (2) ta thấy I đ > I m , nên theo đề bài ta có:  I đ = 3 I m  (3)

Từ (1), (2) và (3) ta có:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

16 tháng 10 2019

Tính hiệu điện thế theo hai cách:

Cách 1: Vì  R 1  và  R 2  ghép nối tiếp nên I 1 = I 2 = I = 0,2A, U A B = U 1 + U 2

→ U 1 = I . R 1  = 1V;  U 2 = I . R 2  = 2V;

→  U A B = U 1 + U 2  = 1 + 2 = 3V

Cách 2:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R t đ = R 1 + R 2  = 5 + 10 = 15 Ω

Hiệu điện thế của đoạn mạch AB: U A B = I . R t d  = 0,2.15 = 3V