K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2021

Câu 12. CHÍNH TẢ: Nghe-viết (4 điểm): 15 phút

- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 4 điểm.

- Cứ sai 5 lỗi (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm

- Chữ viết không rõ ràng hoặc trình bày bẩn … trừ 0,5 điểm toàn bài.

Câu 13. TẬP LÀM VĂN (6 điểm): 25 phút

Bài làm đúng thể loại, đúng nội dung, bố cục rõ ràng, biết dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động; có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa trong bài tả, không sai lỗi chính tả. Bài viết có sáng tạo (6 điểm).

Cụ thể:

Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu được con vật theo yêu thích. (con vật định tả)

Thân bài: (4 điểm)

- Tả bao quát về hình dáng con vật (Tả bao quát: vóc dáng, bộ lông hoặc màu da...) (1 điểm)

- Tả chi tiết các đặc điểm của con vật (Tả từng bộ phận: đầu, tai, mắt..., thân hình, chân, đuôi...) (1 điểm)

- Nêu được một số hoạt động của con vật đó: đi lại, bắt mồi, ăn, kêu (gáy, sủa...), đùa giỡn,... (1 điểm)

- Biết sử dụng từ hợp lí, kết hợp với các hình ảnh so sánh, nhân hóa ngữ phù hợp. (1 điểm)

Kết bài: (1 điểm) Nêu được ích lợi của con vật và tình cảm của bản thân đối với con vật đó.

Lưu ý: trong bài viết sai 5 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm. Tùy vào khả năng diễn đạt, mức độ sai sót của học sinh mà trừ điểm cho phù hợp.

15 tháng 5 2021

banhquahihingoam

Câu hỏi là gì hở bạn

8 tháng 3 2022

???????

MÔN TIẾNG VIỆT I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này....
Đọc tiếp

MÔN TIẾNG VIỆT 
I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.  Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền   Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng  một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.           Thế là người mẹ được  chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.   
 
Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho  mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà 
 
 MÔN TIẾNG VIỆT 
I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.  Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền   Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng  một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.           Thế là người mẹ được  chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.   
 
Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho  mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà 
 
 MÔN TIẾNG VIỆT 
I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.  Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền   Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng  một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.           Thế là người mẹ được  chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.   
 
Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho  mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà 
 
 

5
17 tháng 10 2021

SORRY BÀI CỦA BẠN BỊ HỎNG PHÔNG CHỮ.BN CÓ THỂ SẮP XẾP LẠI DC KO,MẮT MN KÉM KO NHÌN RÕ

17 tháng 10 2021

Câu 1:B

Câu 2:C

Câu 3: Cô bé ko bị bệnh, mẹ cô bé bị.

Câu 4:B

Câu 5:C

Nếu bạn rảnh có thể vào kênh mình ủng hộ nhé.Thanks!

https://www.youtube.com/channel/UCOgxcE6E2JgJcvpbQTFzZsQ

Cốt truyện là sự việc chính trong câu truyện.hãy kể lại câu chuyện theo gợi ý sau đây:bài 1: trong câu truyện gồm 5 nhân vật gồm một cô bé, bà ngoại của cô, mẹ cô, cô tiên và các bạn của cô bé       1. bà của cô bé ốm như thế nào?​          ​bà của cô bé lâm bệnh nặng​​​       2. cô bé đi mua thuốc ra sao?          cô bé đi chơi cùng bạn       3. khi về đến nhà chuyện gì đã xảy...
Đọc tiếp

Cốt truyện là sự việc chính trong câu truyện.

hãy kể lại câu chuyện theo gợi ý sau đây:

bài 1: trong câu truyện gồm 5 nhân vật gồm một cô bé, bà ngoại của cô, mẹ cô, cô tiên và các bạn của cô bé

       1. bà của cô bé ốm như thế nào?​

          ​bà của cô bé lâm bệnh nặng​​

​       2. cô bé đi mua thuốc ra sao?

          cô bé đi chơi cùng bạn

       3. khi về đến nhà chuyện gì đã xảy ra?

          bà cô bé qua đời

       4. mẹ cô bé có cảm xúc như thế nào

           mẹ khóc nức nở bên giường bệnh

       5. lúc đó ai đã tới nhà cô bé?

          bạn của cô 

       6. bạn cô nói thế nào?

        bạn nói lời xin lỗi

      7. cô bé có nhận ra lỗi của mình không?

          có

      8. cô bé tự trách mình thế nào?

      lớn lên cô bé vẫn dằn vặt

 

0
                                                          A - I - Ô - GANgày xưa, có một cô gái tên là A - i - ô ga. Cô rất xinh đẹp. Người ta nói rằng : không một làng bản nào có cô bé xinh đẹp hơn cô. A - i - ô - ga biết vậy nên kiêu hãnh lắm. Lúc nào cô cũng tự ngắm mình : lúc thì trong chậu đồng đánh bóng, lúc thì trên dòng nước trong, càng ngắm càng tự thấy hài lòng. Xinh đẹp như vậy nhưng A - i - ô...
Đọc tiếp

                                                          A - I - Ô - GA

Ngày xưa, có một cô gái tên là A - i - ô ga. Cô rất xinh đẹp. Người ta nói rằng : không một làng bản nào có cô bé xinh đẹp hơn cô. A - i - ô - ga biết vậy nên kiêu hãnh lắm. Lúc nào cô cũng tự ngắm mình : lúc thì trong chậu đồng đánh bóng, lúc thì trên dòng nước trong, càng ngắm càng tự thấy hài lòng.

 Xinh đẹp như vậy nhưng A - i - ô - ga lười hết sức. Suốt ngày cô chỉ tự ngắm nghía bản thân. Một hôm, mẹ cô bảo :

 - A - i - ô - ga, con đi xách nước đi.

Cô bé đáp :

- Con ngã xuống nước mất.

Mẹ nói :

- thì con bám vào bụi cây ấy.

A - i - ô - ga đáp :

- Cây bật gốc thì chết.

- con phải bám vào bụi chắc ấy chứ.

- tay con xước mất.

- thì con đeo bao tay vào.

- Bao tay rách rồi. - A - i - ô - ga đáp. Rồi cô lại lấy gương đồng ra ngắm nghía xem mình đẹp đến thế nào.

- con hãy lấy kim khâu bao tay lại.

- kim gãy mất.

- lấy cái kim to vậy. - bố cô bảo.

- kim ấy sẽ làm thủng tay con.

- lấy cái đê da cứng ấy mà đeo.

Vừa lúc ấy, một cô bé hàng xóm đến. Cô nói với mẹ A - i - ô - ga :

- Để  cháu đi lấy nước giúp bác.

Cô bé ra đi và xách nước về. Bà mẹ nhào bột, làm bánh, nướng bánh. A - i - ô - ga nhìn thấy những chiếc bánh thơm phức kêu lên :

- Mẹ cho con một cái nào !

- BÁNH nóng cầm bỏng tay. - Mẹ cô trả lời.

- thì con đeo bao tay. - A - i - ô - ga nói.

- bao tay ướt rồi.

- con sẽ đem phơi.

- phơi nó sẽ cứng.

- con sẽ bóp cho mềm.

- thế thì đau tay - Mẹ cô đáp - Việc gì con phải làm việc cho phí hoài nhan sắc. Tốt hơn hết  là để mẹ đem bánh cho cô bé lúc nãy không tiếc sức mình xách nước hộ mẹ.Bà mẹ lấy bánh đem cho cô bé hàng xóm. A - i - ô - ga tức lắm. Cô bỏ nhà ra sông, soi bóng mình xuống dòng nước. Còn cô bé hàng xóm ngồi gần đấy ăn bánh. A - i - ô - ga nhìn cô bé. Cổ A - i - ô - ga dướn lên đâm ra dài ngoẵng. Cô bé mời A - i - ô - ga :

- Bạn lấy bánh này mà ăn !

A - i - ô - ga càng tức. Cô vung hai tay lên, những ngón tay xoạc ra, toàn thân cô trắng toát vì giận. Cô vùng vẫy mãi đến nỗi hai tay biến thành đôi cánh.

- ta không cần gì cả a ... a .... a ... !

Rồi A - i - ô - ga biến thành một con ngỗng. Ngỗng vừa bơi, vừa kêu :

- Ái chà chà, ta đẹp làm sao ! Ô... ô ... ô ... ! Đẹp nhất là ta a ... a ...

Ngỗng cứ bơi, bơi mãi cho đến lúc quên hẳn tiếng mẹ đẻ. Duy nhất chỉ có tên mình là nó không quên và hễ gặp ai nó cũng kêu lên  để người ta biết xưa kia nó là một cô gái vô cùng xinh đẹp :

- A - i - ô - ga, A - i - ô - ga a ... a ... !

Cái đê : Cái chụp ngón tay để đây kim khi khâu vá.

1. A - i - ô - ga là một cô bé như thế nào ? Cô thường tìm cớ để từ chối việc mẹ sai bảo ra sao ?

2 . Khi mẹ không cho bánh, cô đã nài nỉ mẹ ra sao ?

3. Vì giận dỗi, A - i -ô - ga đã biến ngỗng, ngỗng như thế nào ?

4. Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?

 

1
16 tháng 1 2018

1. là 1 người lười biếng,kiêu hãnh

2.

- Mẹ cho con một cái nào !

- BÁNH nóng cầm bỏng tay. - Mẹ cô trả lời.

- thì con đeo bao tay. - A - i - ô - ga nói.

- bao tay ướt rồi.

- con sẽ đem phơi.

- phơi nó sẽ cứng.

- con sẽ bóp cho mềm.

3.

Ngỗng cứ bơi, bơi mãi cho đến lúc quên hẳn tiếng mẹ đẻ. Duy nhất chỉ có tên mình là nó không quên và hễ gặp ai nó cũng kêu lên  để người ta biết xưa kia nó là một cô gái vô cùng xinh đẹp :

- A - i - ô - ga, A - i - ô - ga a ... a ... !

4.câu chuyện nói đừng kiêu hãnh vì nghĩ mình là người đẹp nhất và phải chăm chỉ làm việc 

mình ko biết câu trả lời có đúng hay ko

1 tháng 5 2017

Hướng dẫn giải:

- Vì con muốn cắn thử xem trong hai quả đó, đâu là quả ngọt hơn để dành lại cho mẹ.

11 tháng 4 2018
Hành động của cậu bé Thứ tự của HĐ Hành động ấy nói lên điều gì về cậu bé ?
a) Giờ trả bài, làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời : “Con không có ba." 2 Cậu bé rất trung thực.
b) Giờ làm bài, không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô. 1 M: Cậu bé rất thật thà.
c) Lúc ra về, khóc khi bạn hỏi : “Sao không tả ba của đứa khác ?” 3 Tình yêu của cậu bé với cha.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Hãy cứ ước mơMẹ của một bé gái 5 tuổi lanh lợi mới đi dự Hội nghị Phụ nữ về. Vốn đang phấn khích bởi những giấc mơ kì thú về năng lực của nữ giới – chủ đề chính của hội nghị - bà bèn hỏi con gái mình sau này lớn lên bé muốn làm nghề gì. Bé Lin-đa đáp: “Dạ, làm y tá ạ!”.Dạo ấy, y tá vẫn bị cho là nghề riêng của phụ nữ, thế...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Hãy cứ ước mơ

Mẹ của một bé gái 5 tuổi lanh lợi mới đi dự Hội nghị Phụ nữ về. Vốn đang phấn khích bởi những giấc mơ kì thú về năng lực của nữ giới – chủ đề chính của hội nghị - bà bèn hỏi con gái mình sau này lớn lên bé muốn làm nghề gì. Bé Lin-đa đáp: “Dạ, làm y tá ạ!”.

Dạo ấy, y tá vẫn bị cho là nghề riêng của phụ nữ, thế nên câu trả lời trẻ thơ kia xem ra không làm bà mẹ vui lòng, dù sao thì bà cũng vừa mới đi dự hội nghị về năng lực của phụ nữ kia mà.

Con có thể làm luật sư, bác sĩ phẫu thuật, làm một nhân viên ngân hàng hay tổng thống… Con có thể làm bất cứ thứ gì con thích.

Bé Lin-đa hỏi lại: “Bất cứ thứ gì sao mẹ?”

- Ừ, làm bất cứ thứ gì, con ạ! – Người mẹ mỉm cười.

Bé Lin-đa reo lên: “Ồ, vậy thì hay quá! Con muốn làm một chú ngựa con!”

Hẳn là giấc mơ của cô bé kia cần thêm đôi chút chín chắn nữa, thế nhưng bạn có muốn mình có được tinh thần lạc quan như của cô bé ngây thơ, mong muốn được làm một chú ngựa con tung tăng chạy nhảy trên thảm cỏ xanh, hít thở khí trời và những làn gió mát; hơn là cứ bi quan ủ rũ và than vãn rằng: “Tôi chẳng làm được cái gì nên hồn cả” hay không?

Tết-đi Ru-dơ-veo đã nói rằng: “Hãy cứ ngước lên các vì sao và nhớ giữ cho đôi chân đứng trên mặt đất”. Đó là một cách để biến ước mơ thành hiện thực. Nào, hãy bắt đầu bằng cách ngước nhìn lên và mơ tưởng về những điều đẹp nhất.

      (Theo Một phút có thể thay đổi cuộc đời)

Chú giải: Tết-đi Ru-dơ-veo: Theodore Roosevelt (1858-1919), hay còn gọi là Teddy, là tổng thống thứ 26 của Mĩ.

Vì sao câu trả lời thích làm y ta của bé Lin-đa không làm mẹ vui lòng?

1
31 tháng 7 2017

Hướng dẫn giải:

- Vì nghề đó bị cho là nghề riêng của người phụ nữ.