K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2023

- Thường xuyên giữ gìn vệ  sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu

- Khẩu phần ăn hợp lí

- Không ăn quá nhiều Protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

- Không ăn các loại thức ăn ôi thiu, bị nhiễm chất độc

- Uống đủ nước

- Đi tiểu đúng lúc 

24 tháng 12 2022

-Đeo khẩu trang chống bụi

-Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên

-Ăn uống đủ chất dinh dưỡng 

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp:

- Trồng cây xanh 

- Đeo khẩu trang

- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín

- Nơi sống và làm việc tránh ẩm

- Thường xuyên vệ sinh

- Xây dựng môi trường không khói thuốc lá

 

1 tháng 5 2023

Có một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên sinh vật như:

Tiếp tục bảo vệ và trồng thêm rừng già, rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ.Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển để bảo vệ các loài quý hiếm.Trồng cây xanh xung quanh khu đô thị.Bảo vệ môi trường, phân loại rác, hạn chế các loại rác thải khó phân hủy ra môi trường.Ứng dụng sự tiến bộ của công nghệ sinh học để bảo vệ nguồn gen quý hiếm.Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật của con người.
1 tháng 5 2023

Có một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên sinh vật như:

1. Tiếp tục bảo vệ và trồng thêm rừng già, rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ1.

2. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển để bảo vệ các loài quý hiếm1.

3. Trồng cây xanh xung quanh khu đô thị1.

4. Bảo vệ môi trường, phân loại rác, hạn chế các loại rác thải khó phân hủy ra môi trường1.

5. Ứng dụng sự tiến bộ của công nghệ sinh học để bảo vệ nguồn gen quý hiếm2.

6. Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật của con người2.

Câu 5. a.      Kể tên một số bệnh ngoài da. Trình bày nguyên nhân và các phòng tránh các bệnh đó.b.      Đề xuất các biện pháp rèn luyện và bảo vệ da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.Câu 6.a.      Hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào? Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mỗi bộ phận.b.      Nêu vị trí, chức năng của: Tủy sống, dây thần kinh tủy, trụ não, tiểu não, não trung gian,...
Đọc tiếp

Câu 5.

a.      Kể tên một số bệnh ngoài da. Trình bày nguyên nhân và các phòng tránh các bệnh đó.

b.      Đề xuất các biện pháp rèn luyện và bảo vệ da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.

Câu 6.

a.      Hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào? Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mỗi bộ phận.

b.      Nêu vị trí, chức năng của: Tủy sống, dây thần kinh tủy, trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não.

Câu 7.

a.      Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.

b.      So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.

Câu 8. Trình bày thí nghiệm

a.      Tìm hiểu chức năng của tủy sống: Quy trình? Kết quả? Kết luận? Nêu chức năng của chất trắng và chất xám trong tủy sống.

b.      Tìm hiểu chức năng của rễ tủy.

c.      Tìm hiểu chức năng của tiểu não (chim bồ câu hoặc ếch).

Câu 9. Giải thích một số hiện tượng sau:

a.      Bác sĩ thường khuyên mọi người nên uống 1,5-2 lít nước 1 ngày.

b.      Người khiếm thị có thể đọc được và viết được chữ nổi.

c.      Nhiều người sau khi tắm nắng (tắm biển) một vài ngày, da thường bị đen đi.

d.      Người say rượu đi đứng không vững, dễ ngã.

e.      Khi bị tổn thương đại não trái sẽ làm tê liệt các phần thân bên phải và ngược lại.

f.       Những người bị chấn thương sọ não do tai nạn hoặc tai biến thường bị mất trí nhớ, bị liệt hoặc mất khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.

5
5 tháng 3 2021

Câu 5:

a.

Viêm da mủ: do vệ sinh kém

Viêm da cơ địa: do yếu tố di truyền hoặc do yếu tố môi trường.

Viêm da do virus: do virus gây bệnh

b.

- Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da

- Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da

- Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.

- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng

5 tháng 3 2021

Câu 6:

a.

- Hệ thần kinh được chia thành:

+ Hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động của các cơ vân (cơ xương).

+ Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các nội quan.

- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.

b.

 

Vị trí

Chức năng

Tủy sống

Phần thần kinh trung ương nằm trong ống sống

Tủy sống có 3 chức năng chính là:

-       Nơi tiếp nhận và truyền thông tin từ các đường thần kinh cảm giác đến cơ quan vận động.

-       Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể.

-       Tuỷ sống tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.

 

Dây thần kinh tủy

Khe giữa hai đốt sống

- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

 

Trụ não

Tiếp liền với tủy sống ở phía dưới.

- Chất xám điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan (hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa).

- Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên (cảm giác) và đường dẫn truyền xuống (vận động).

 

Tiểu não

Nằm ở phía sau trụ não.

Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể.

Não trung gian

Nằm giữa trụ não và đại não.

- Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới đi lên.

- Nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.

 

Đại não

Nằm phía trên của não trung gian, tiểu não và trụ não.

- Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức.

+ Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, mũi, lưỡi, da, … và các thụ quan ở trong như cơ khớp.

+ Vùng vận động như vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời cũng hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.

 

 

4 tháng 4 2021

Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da

Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da

Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.

Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng

Khi mắt bệnh cần điều trị kịp thời

Nguyên tắc chung phòng chống các bệnh ngoài da: Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường; chữa bằng thuốc đặc trị theo chỉ định của y, bác sỉ.

8 tháng 11 2021

Biện pháp :

- Lao động vừa sức

- Tích cực tập thể dục thể thao

- Đi đứng thẳng lưng 

- Ăn uống phù hợp

- Khi mang vác hay học tập cần chú ý chống cong vẹo cột sống

- Rèn luyện từ từ , năng dần sức chịu đựng của cơ thể 

- Rèn luyện phải phù hợp với sức khỏe

  
8 tháng 11 2021

Tham khảo:

_ Lao động vừa sức và thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để bảo vệ và tạo điều kiện cho cơ, xương phát triển.
_ Khi mang vác hay học tập cần chú ý chống cong vẹo cột sống

CÁCH GIÚP BẠN BẢO VỆ THÍNH LỰC

-Tiếng thì thầm - 30dB.

-Một cuộc hội thoại - 60dB.

-Tiếng ồn giao thông - 70 đến 85dB.

-Tiếng xe máy - 90dB.

-Nghe nhạc với âm lượng cao nhất thông qua tai nghe - 100 đến 110dB.

Tiếng máy bay cất cánh - 120dB.
23 tháng 4 2021

Chúng ta không phải lúc nào cũng có thể bảo vệ thính lực, nhất là khi cơ thể bị lão hóa và già đi. Tuy nhiên, chúng ta vẫn hoàn toàn có thể chống mất thính lực với nguyên nhân từ tiếng ồn.

Có một số điều đơn giản bạn có thể làm để ngăn tiếng ồn lớn làm tổn hại vĩnh viễn thính giác của bạn, và có thể áp dụng dù bạn ở lứa tuổi nào.

1. Tránh tiếng ồn lớn

Cách tốt nhất để tránh mất thính lực do tiếng ồn là tránh xa các tiếng ồn lớn mỗi khi có thể.

Môi trường tiếng ồn có thể đủ lớn để làm hỏng thính giác của bạn nếu:

Bạn phải nói to để nói chuyện với người khácBạn không thể nghe thấy những gì mọi người gần đó đang nóiÂm thanh đang làm đau tai bạnBạn bị ù tai hoặc khó nghe sau đó

Độ ồn được đo bằng decibel (dB): số càng cao, tiếng ồn càng lớn. Bất kỳ âm thanh nào trên 85dB đều có thể gây hại cho thính giác, đặc biệt là nếu bạn tiếp xúc với nó trong một thời gian dài.

Một số độ lớn âm thanh thường gặp hằng ngày như:

Tiếng thì thầm - 30dBMột cuộc hội thoại - 60dBTiếng ồn giao thông - 70 đến 85dBTiếng xe máy - 90dBNghe nhạc với âm lượng cao nhất thông qua tai nghe - 100 đến 110dBTiếng máy bay cất cánh - 120dB

Bạn có cài đặt ứng dụng điện thoại thông minh để đo mức độ tiếng ồn, nhưng hãy đảm bảo rằng phần mềm thiết lập (hiệu chỉnh) đúng cách để có được kết quả chính xác hơn.

2. Cẩn thận khi nghe nhạc

Nghe nhạc lớn qua tai nghe là một trong những mối nguy hiểm lớn nhất đối với thính giác của bạn.

Để tránh làm hỏng thính giác, bạn cần:

Sử dụng tai nghe hoặc tai nghe có chức năng khử tiếng ồn – không nên  tăng âm lượng lên để che đi tiếng ồn bên ngoài.Tăng âm lượng vừa đủ để bạn có thể nghe nhạc thoải mái, nhưng không nên nghe nhạc lớn hơn 60% âm lượng tối đa - một số thiết bị có cài đặt chế độ bảo vệ tai nghe, bạn có thể sử dụng để tự động giới hạn âm lượngKhông sử dụng tai nghe liên tục hơn một giờ mỗi lần – nên để tai nghỉ ngơi ít nhất 5 phút mỗi giờ

Chỉ cần giảm âm lượng xuống một chút cũng có thể tạo ra sự khác biệt lớn về nguy cơ tổn thương thính giác.

3. Bảo vệ thính giác của bạn trong các sự kiện và hoạt động lớn:

Để bảo vệ thính giác trong các hoạt động và sự kiện lớn (như tại các hộp đêm, hợp đồng biểu diễn hoặc các sự kiện thể thao):

Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn (ví dụ như loa phóng thanh)

Cố gắng tránh xa các tiếng ồn mỗi 15 phút

Cho thính giác của bạn khoảng 18 giờ để phục hồi sau khi tiếp xúc với nhiều tiếng ồn

Xem xét việc đeo nút tai - bạn có thể mua nút tai của nhạc sĩ có thể sử dụng lại để giảm âm lượng nhạc.

4. Thận trọng trong công việc:

Nếu bạn tiếp xúc với tiếng ồn lớn trong thời gian làm việc, hãy nói chuyện với bộ phận quản lý hoặc nhân sự (HR) của bạn.

Người chủ lao động của bạn có nghĩa vụ thực hiện các thay đổi để người làm việc hạn chế tiếp xúc với tiếng ồn lớn - ví dụ: bằng cách:

Chuyển sang thiết bị yên tĩnh hơn nếu có thểĐảm bảo bạn không tiếp xúc với tiếng ồn lớn trong thời gian dàiCung cấp các vật dụng bảo vệ thính giác, chẳng hạn như nút bịt tai hoặc nút tai.

Hãy chắc chắn rằng bạn đeo bất kỳ thiết bị bảo vệ thính giác nếu có.

5. Kiểm tra thính giác của bạn:

Hãy thường xuyên kiểm tra thính lực nếu bạn lo lắng mình đang gặp hiện tượng nghe kém. Khi phát hiện mất thính lực càng sớm thì bạn càng có nhiều cơ hội để can thiệp và bảo vệ sức nghe còn lại.

Bạn cũng có thể muốn xem xét việc kiểm tra thính giác thường xuyên (mỗi năm một lần) nếu bạn có nhiều nguy cơ mất thính lực do tiếng ồn cao hơn - ví dụ: nếu bạn là nhạc sĩ hoặc làm việc trong môi trường ồn ào.

11 tháng 11 2016

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

 

4 tháng 12 2016

Thời tiết chuyển mùa, lạnh kéo dài,…là những nguyên nhân gây các bệnh hô hấp ở trẻ. Nhất là ở những trẻ có hệ miễn dịch yếu, đây chính là thời điểm thuận lợi cho bệnh bộc phát.

Các bệnh về đường hô hấp thường gặp ở trẻ như:

Viêm họng cấp tính: là bệnh lý có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh.Triệu chứng đầu tiên của bệnh là đau họng khi nuốt, sốt, khàn tiếng, mấy giọng, ho và có thể kèm theo sổ mũi. Nguyên nhân gây bệnh thường là do vi khuẩn, có nhiều trường hợp do virus. Nếu không được chữa trị sớm và dứt điểm, bệnh có thể dẫn đến viêm phổi, viêm khớp, thậm chí dẫn tới biến chứng tại cơ tim và van tim.

 

 

Bệnh lý về đường hô hấp gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của trẻ

 

Viêm phế quản, biến chứng viêm phổi: Viêm phế quản là bệnh lý thường bắt gặp khi thay đổi thời tiết hoặc bị viêm họng, viêm mũi nếu không chữa trị hiệu quả kịp thời có thể dẫn tới bệnh...

Ở nhiều trẻ, khi mắc bệnh thường chỉ có triệu chứng như sổ mũi trong, ho nhẹ. Nếu tình trạng bệnh kéo dài và không được điều trị đúng, trẻ dễ bị nhiễm trùng lan rộng và sâu hơn vào phế quản phổi, phế nang và nhu mô phổi rất nguy hiểm với các triệu chứng thường thấy sốt cao, ho đàm đặc, có màu xanh hoặc vàng, trẻ nằm li bì.

 

 

Các triệu chứng thường gặp của nhóm bệnh lý về hô hấp là ngạt mũi, khó thở,...

 

Cúm: Trẻ em là nhóm dễ mắc bệnh lý này do hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện khiến virus cúm dễ dàng gây bệnh và có khả năng lây lan. Triệu chứng thường gặp như sốt nhẹ, có thể ớn lạnh, đau đầu, chóng mặt, ho, đau họng, nghẹt mũi, chán ăn, đặc biệt là hắt hơi nhiều và chảy nước mũi trong. Tùy theo sức đề kháng của cơ thể mà thời gian bệnh kéo dài hay rút ngắn, giảm nhẹ hoặc nghiêm trọng hơn.

Các bệnh hô hấp thường gặp ở trẻ em và cách phòng ngừa

 

 

Các bệnh lý về đường hô hấp vừa phổ biến lại có tính chất nguy hiểm cao đối với sức khỏe của trẻ

 

- Mặc ấm cho trẻ khi thời tiết lạnh, nhất là khi cho trẻ ea ngoài vào các thời điểm sáng sớm hoặc tối, chú ý giữ ấm phần cổ và ngực cho trẻ, ngoài ra ở các vị trí khác như bàn chân, bàn tay, ngực.

- Hạn chế hoặc không để cho trẻ tiếp xúc với người có biểu hiện bị cúm, viêm đường hô hấp.

- Tránh cho trẻ ăn thức ăn trực tiếp từ tủ lạnh kem đá, đồng thời đảm bảo cho trẻ uống nước ấm.

- Giúp trẻ nâng cao sức đề kháng cơ thể bằng cách cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ, nên bổ sung các vitamin và khoáng chất cho trẻ.

- Khi phát hiện trẻ có những dấu hiệu bất thường như mệt mỏi, chán ăn, hay khóc, ho, …cần đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời.

28 tháng 3 2021
/Ngủ tốt. .../Cải thiện chế độ dinh dưỡng. .../Ăn ngũ cốc nguyên hạt. .../Vận động và tập luyện mỗi ngày. .../Kiểm soát căng thẳng. .../Tăng cường sức khỏe đường ruột. .../Tránh uống thuốc trong thời gian dài. .../Giảm thiểu tác hại của ô nhiễm.
28 tháng 3 2021

Các cách bảo vệ não bộ:

1. Có một giấc ngủ tốt

2. Có một chế độ thức ăn tốt

3. Đảm bảo trí não luôn hoạt động

4. Đi du lịch

5. Nhịp sống chậm hơn

6. Hoạt động thể chất

 

 

 

 
9 tháng 10 2016

Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da, trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.

1. Đối với vết thương nhỏ: 

Phương pháp 1: Ấn chặt vào vết thương đang chảy máu và băng ép cầm máu: 

- Dùng khăn sạch ( hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy. 

- Đắp gạc và dùng băng cuộn băng kín vết thương. 

2. Đối với vết thương lớn ( có thể kèm đứt lìa chi): 

Phương pháp 2: Garô chi phía trên nơi chảy máu. 

Khi thất bại với phương pháp ấn chặt và băng ép. Máu vẫn còn chảy nhiều không cầm được hoặc nạn nhân đang mất máu quá nhiều: 

- Vẫn tiếp tục ấn chặt vào vết thương đang chảy máu. 

- Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt. 

- Dùng khăn gấp lại làm garô, buộc garô phía trên vết thương khoảng 2-3 cm, xiết chặt vừa đủ làm cho vết thương cầm máu lại, mất mạch phía dưới vết thương. 

Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. 

Yêu cầu khi buộc garô 

Không dùng dây quá mảnh, dây thép để làm garô. 

Trên đường di chuyển, nhớ nới lỏng garô mỗi 30 phút bằng cách tháo từ từ. 
Mục đích của nới lỏng garô là: để máu lưu thông nuôi dưỡng phía chi dưới tránh hoại tử do thiếu máu nuôi kéo dài. 

Quan sát nếu máu ngừng chảy hoàn toàn thì nên tháo garô, chỉ còn băng ép.

9 tháng 10 2016

Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da, trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.

1. Đối với vết thương nhỏ: 

Phương pháp 1: Ấn chặt vào vết thương đang chảy máu và băng ép cầm máu: 

- Dùng khăn sạch ( hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy. 

- Đắp gạc và dùng băng cuộn băng kín vết thương. 

2. Đối với vết thương lớn ( có thể kèm đứt lìa chi): 

Phương pháp 2: Garô chi phía trên nơi chảy máu. 

Khi thất bại với phương pháp ấn chặt và băng ép. Máu vẫn còn chảy nhiều không cầm được hoặc nạn nhân đang mất máu quá nhiều: 

- Vẫn tiếp tục ấn chặt vào vết thương đang chảy máu. 

- Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt. 

- Dùng khăn gấp lại làm garô, buộc garô phía trên vết thương khoảng 2-3 cm, xiết chặt vừa đủ làm cho vết thương cầm máu lại, mất mạch phía dưới vết thương. 

Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. 

Yêu cầu khi buộc garô 

Không dùng dây quá mảnh, dây thép để làm garô. 

Trên đường di chuyển, nhớ nới lỏng garô mỗi 30 phút bằng cách tháo từ từ. 
Mục đích của nới lỏng garô là: để máu lưu thông nuôi dưỡng phía chi dưới tránh hoại tử do thiếu máu nuôi kéo dài. 

Quan sát nếu máu ngừng chảy hoàn toàn thì nên tháo garô, chỉ còn băng ép.