K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

Đáp án: B

Thiếu vị ngữ.

=> Những ngày đầu năm 1947  cái ngày mà người dân thủ đô cùng trung đoàn yêu dấ của ngày ra đi bí mật.

@Cỏ

#Forever

NG
30 tháng 11 2023

- Một số câu mở đầu bằng trạng ngữ chỉ thời gian:

+ “Ngày 4-5-1945, Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào.”

+ “Ngày 28- 29/8/1945 Bác làm việc tại 12 Ngô Quyền tập trung soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.”

+ “14h ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại vườn hoa Ba Đình trước hàng chục vạn đồng bào.”

+ “Sau 58 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân và dân ta đã đập tan toàn bộ tập đoàn cư điểm Điện Biên Phủ giành thắng lợi hoàn toàn”

- Tác dụng: Các trạng ngữ chỉ thời gian giúp thông tin trong câu văn được truyền tới người đọc rõ ràng và cụ thể hơn.

 Nhận xét cách trình bày ấy: Màu sắc dễ dàng phân biệt từng phần, không trùng lặp; kí hiệu đồng nhất, người đọc dễ quan sát; hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung của từng đợt tiến công; cỡ chữ vừa phải dễ đọc, khiến người đọc dễ nắm bắt, ghi nhớ được nội dung quan trọng. Bố cục hợp lí, sắp xếp từ trên xuống dưới theo trình tự thời gian của các đợt.

tick cho mình nha

NG
30 tháng 11 2023

- Nội dung của Sa pô khái quát lại chiến dịch Điện Biên Phủ vì vậy có liên quan mật thiết với nhan đề “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ".

16 tháng 1 2019

Cầu Long Biên đã chứng kiến những sự kiện lịch sử sau:

- Đầu năm 1947, người dân thủ đô cùng Trung đoàn ra đi bí mật.

- Mĩ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất.

- Mĩ đánh phá miền Bắc lần thứ hai.

- Năm 1972, Mĩ ném bom la-de

17 tháng 7 2018

c, Chỉ có trạng ngữ, thiếu chủ ngữ, vị ngữ.

   - Sửa: Cầu Long Biên là nhân chứng sống nhằm ghi lại những chiến công lịch sử… chiến tranh ác liệt.