K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(2m^2-4m+7\)

\(=2m^2-4m+2+5\)

\(=2\left(m^2-2m+1\right)+5\)

\(=2\left(m-1\right)^2+5>=5>0\forall m\)

Do đó: Hàm số \(y=\left(2m^2-4m+7\right)x+3m^2-m-1\) luôn đồng biến trên R

a: Để hàm số (1) là hàm số bậc nhất thì \(m^2+m-2< >0\)

=>\(m^2+2m-m-2< >0\)

=>\(\left(m+2\right)\left(m-1\right)< >0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m+2< >0\\m-1< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\notin\left\{-2;1\right\}\)

Để hàm số nghịch biến thì (m+2)(m-1)<0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+2>0\\m-1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-2\\m< 1\end{matrix}\right.\)

=>-2<m<1

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+2< 0\\m-1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>1\\m< -2\end{matrix}\right.\)

=>Loại

b: Để hàm số (1) là hàm hằng thì \(m^2+m-2=0\)

=>(m+2)(m-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m+2=0\\m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Lời giải:
a. Để hs trên là hàm bậc nhất thì:

$4m2-4m+1\neq 0$

$\Leftrightarrow (2m-1)^2\neq 0$

$\Leftrightarrow 2m-1\neq 0$

$\Leftrightarrow m\neq \frac{1}{2}$

b.

$f(1)=(4m^2-4m+1).1-3=4m^2-4m-2=6$

$\Leftrightarrow 4m^2-4m-8=0$

$\Leftrightarrow m^2-m-2=0$

$\Leftrightarrow (m+1)(m-2)=0$

$\Leftrightarrow m=-1$ hoặc $m=2$

 

a: Để hàm số y=(m-2)x+m+3 nghịch biến trên R thì m-2<0

=>m<2

b: Thay x=3 và y=0 vào y=(m-2)x+m+3, ta được:

\(3\left(m-2\right)+m+3=0\)

=>3m-6+m+3=0

=>4m-3=0

=>4m=3

=>\(m=\dfrac{3}{4}\)

c: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y=-x+2 và y=2x-1 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-x+2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\y=-x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1+1=0\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 và y=0 vào y=(m-2)x+m+3, ta được:

\(1\left(m-2\right)+m+3=0\)

=>m-2+m+3=0

=>2m+1=0

=>2m=-1

=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)

5 tháng 11 2023

a) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

3m + 5 ≠ 0

⇔ 3m ≠ -5

⇔ m ≠ -5/3

b) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

2m² + 3 ≠ 0

⇔2m² ≠ -3 (luôn đúng)

Vậy m ∈ R

c) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

m² - 3m = 0 và 3 - m ≠ 0

*) m² - 3m = 0

⇔ m(m - 3) = 0

⇔ m = 0 hoặc m - 3 = 0

**) m - 3 = 0

⇔ m = 3

*) 3 - m ≠ 0

⇔ m ≠ 3

Vậy m = 0 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất

a: Để đây là hàm số bậc nhất thì 3m+5<>0

=>3m<>-5

=>\(m< >-\dfrac{5}{3}\)

b: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(2m^2+3\ne0\)

mà \(2m^2+3>=3>0\forall m\)

nên \(m\in R\)

c: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m=0\\3-m< >0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-3\right)=0\\m< >3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=0\)

2 tháng 8 2020

Ta có: \(y'=a\)\(cosx-b\)\(sinx+1\)

y đồng biến trên R \(\Leftrightarrow y'\ge0,\forall x\in R\)

                         \(\Leftrightarrow acosx-bsinx+1\ge0,\forall x\in R\)(*)

Theo bất đẳng thức Schwartz thì:

\(|acosx-bsinx|\le\sqrt{a^2+b^2},\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{a^2+b^2}\le acos-bsinx\le\sqrt{a^2+b^2},\forall x\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{a^2+b^2}\le acos-bsinx+1\le1+\sqrt{a^2+b^2},\forall x\)

Do đó (*) \(\Leftrightarrow1-\sqrt{a^2+b^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a^2+b^2}\le1\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\le1\)

2 tháng 8 2020

lớp 8 chưa học lượng giác đâu bn

2 tháng 8 2020

Mình quên mất. Đng học lp 8 nhưng học trc chương trình nên quên sửa lớp luôn

16 tháng 12 2023

a: Để hàm số y=(2m-1)x+m-1 nghịch biến trên R thì 2m-1<0

=>2m<1

=>\(m< \dfrac{1}{2}\)

b: Thay x=-1 và  y=0 vào y=(2m-1)x+m-1, ta được:

-(2m-1)+m-1=0

=>-2m+1+m-1=0

=>-m=0

=>m=0

c: Thay x=1 và y=4 vào y=(2m-1)x+m-1, ta được:

2m-1+m-1=4

=>3m-2=4

=>3m=6

=>m=2

Khi m=2 thì \(y=\left(2\cdot2-1\right)x+2-1=3x+1\)

vẽ đồ thị:

loading...

y=3x+1

=>3x-y+1=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng 3x-y+1=0 là:

\(d\left(O;3x-y+1=0\right)=\dfrac{\left|0\cdot3+0\cdot\left(-1\right)+1\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)

24 tháng 11 2023

a: Để hàm số nghịch biến trên R thì 2m-1<0

=>2m<1

=>\(m< \dfrac{1}{2}\)

b; Thay x=-1 và y=0 vào y=(2m-1)x+m-1, ta được:

\(\left(-1\right)\left(2m-1\right)+m-1=0\)

=>-2m+1+m-1=0

=>-m=0

=>m=0

c: Thay x=1 và y=4 vào y=(2m-1)x+m-1, ta được:

\(1\left(2m-1\right)+m-1=4\)

=>2m-1+m-1=4

=>3m=6

=>m=2

Khi m=2 thì \(y=\left(2\cdot2-1\right)x+2-1=3x+1\)

=>3x-y+1=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng 3x-y+1=0 là:

\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot3+0\cdot\left(-1\right)+1\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)