K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔCED vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có

CD chung

\(\widehat{ECD}=\widehat{FCD}\)

Do đó: ΔCED=ΔCFD

=>CE=CF: DE=DF

Xét ΔCEK vuông tại E và ΔCFH vuông tại F có

CE=CF
\(\widehat{ECK}\) chung

Do đó: ΔCEK=ΔCFH

b: Xét ΔDEH vuông tại E và ΔDFK vuông tại F có

DE=DF

\(\widehat{EDH}=\widehat{FDK}\)

Do đó: ΔDEH=ΔDFK

=>DH=DK 

=>D nằm trên đường trung trực của HK(1)

Ta có: CH=CK

=>C nằm trên đường trung trực của HK(2)

Ta có: MH=MK

=>M nằm trên đường trung trực của HK(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra C,D,M thẳng hàng

18 tháng 2 2017

TA CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI B , AD ĐL PYTAGO TA CÓ

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

=>\(8^2+15^2=289=>AC^{ }=17\)

=>AC=17 CM

A B C E

a: CD là phân giác

=>góc ECD=góc FCD

b: P thuộc CF

Q thuộc CE

=>góc ECP=góc FCQ

c: Xét ΔCFD vuông tại F và ΔCED vuông tại E có

CD chung

góc FCD=góc ECD

=>ΔCFD=ΔCED

=>CF=CE và DF=DE

Xét ΔCEP vuông tại E và ΔCFQ vuông tại F có

CE=CF

góc ECP chung

=>ΔCEP=ΔCFQ

=>CP=CQ

=>ΔCPQ cân tại C

mà CM là trung tuyến

nên CM là phân giác

=>C,D,M thẳng hàng

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó:ΔABD=ΔHBD

b: Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔHDC

Suy ra: DK=DC

c: Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH

và AK=HC

nên BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

11 tháng 4 2021

Giúp mình với !

 

11 tháng 4 2021

bạn xem lại đề đi

 

28 tháng 4 2019

Sai đề rùi
Góc ABE ko có cắt BD tại F đc nha!!!

28 tháng 4 2019

làm a b thui

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: góc DAH=góc HAC=góc DHA

=>ΔDAH cân tại D

=>góc DHB=góc DBH

=>DH=DB=DA
=>D là trung điểm của AB

=>DH=1/2AB

12 tháng 5 2023

mình đg cần câu c bạn biết làm câu c không

 

16 tháng 6 2021

Ý a, b chắc em tự làm được (với kiểm tra lại câu b nhé) 

c, Vì tgiac ECD = tgiac FCD 

=> DE=DF 

- Xét tgiac HKC có 2 đường cao HF và KE giao nhau tại D

=> D là trực tâm và CD là đường cao (t.c) 

=> CD \(\perp\)HK (1)

- Theo trường hợp g-c-g

=> tgiac KDF = tgiac HDE

=> DK=DH

=> tgiac DHK cân tại D

mà DM là trung tuyến do M là trung điểm HK

=> DM \(\perp\) HK (2)

- Từ (1)(2) => C, D, M thẳng hàng (đpcm) 

 

16 tháng 6 2021

Dạ em cảm ơn ak

Có ai biết ko chỉ mình với ạ

 

18 tháng 3 2022

Bài 1:

a, Xét tg ABD và tg EBD, có: 

góc A= góc E(90o)

BD chung

góc ABD= góc DBE(tia phân giác)

=>tg ABD= tg EBD.

b, Ta có: tg ABD= tg DBE(cm câu a)

=>AB=BE(2 cạnh tương ứng)

=>tg ABE cân tại B.

Mà tg cân ABE có góc B=60o, nên tg ABE là tg đều.

c, Ta có: góc A+ góc B+góc C=180o(ĐL tổng 3 góc của tg)

=>góc B=180o-(góc A+ góc C)=180o-(90o+60o)=30o

Vì tg ABE là tg đều, nên góc A=60o.

Ta có: góc A=góc BAE+ góc AEC.

=>90o=60o+ góc AEC=30o.

=> góc AEC= góc C(=30o)

=>tg AEC cân tại E.

=>AE=EC.

Mà AE=5cm(tg đều), nên EC=5cm.

Vậy, độ dài cạnh BC là: 

BE+EC=5+5=10.

=>BC= 10cm.