K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2022

- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các dd:

+ QT chuyển đỏ: H2SO4

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT không chuyển màu: NaCl

16 tháng 4 2022

Cho dung dịch tac dụng với giay quỳ tím:

- NaOH chuyển mau giay quỳ tím -> xanh

- NaCl ko đổi mau giay quỳ tím

- H2SO4 chuyển mau giay quỳ tím -> đỏ

16 tháng 4 2021

a, _ Dẫn các khí qua bình đựng dd nước vôi trong.

+ Nếu có hiện tượng vẩn đục, đó là CO2

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Nếu không hiện tượng, dó là H2; O2 (1)

_ Dẫn khí nhóm (1) qua bình đựng CuO nung nóng.

+ Nếu CuO từ màu đen chuyển đỏ, đó là H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Nếu không hiện tượng, đó là O2.

b, _ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là H2SO4.

+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NaOH.

+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là NaCl.

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

18 tháng 4 2021

Thank you 🙂🙂🙂🙂

8 tháng 5 2023

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.

- Dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch trên:

+ Quỳ tím hoá đỏ => dd H2SO4

+ Quỳ tím hoá xanh => dd NaOH

+ Quỳ tím không đổi màu => dd NaCl

14 tháng 4 2023

Quỳ tím nhúm vào từng lọ:

-Quỳ chuyển đỏ :HCl

-Quỳ chuyển xanh :NaOH

-Quỳ ko chuyển màu là :NaCl

#YBTr:3

26 tháng 4 2023

1. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4

+ Quỳ không đổi màu: nước cất.

- Dán nhãn.

2. - Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: oxi, không khí. (1)

- Cho tàn đóm đỏ vào lọ đựng nhóm (1).

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt hẳn: không khí.

 

4 tháng 4 2022

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4

Quỳ tím hóa xanh=>NaOH

Quỳ tím không đổi màu=> H2O và NaCl(*)

Cho AgNO3 vào (*)

Tạo kết tủa trắng=>NaCl

pt: NaCl+AgNO3--->AgCl↓+NaNO3

14 tháng 4 2022

- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)

- Cô cạn (1)

+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl

+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O

14 tháng 4 2022

Trích mẫu thử, cho thử QT:

- Chuyển đỏ => HCl

- Chuyển xanh => NaOH

- Ko đổi màu => H2O, NaCl (1)

Cho (1) đi cô cạn:

- Bị cô cạn hoàn toàn => H2O

- Ko bị bay hơi => NaCl

25 tháng 4 2023

-Trích mẫu thử mỗi lọ.

-Nhỏ vài giọt lên giấy quỳ tím.

+Lọ nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là NaOH.

+Lọ nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl.

+Lọ nào không làm quỳ tím đổi màu là Na2SO4.

-Dán nhãn mỗi lọ.

24 tháng 4 2021
 \(HNO_3\)\(NaOH\)\(KCl\)
Giấy quỳ tímĐỏXanhBình thường

 

24 tháng 4 2021

- Trích ở mỗi dd một ít làm mẫu thử

- Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử:

+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh: NaOH

+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ: HNO3

+ Mẩu thử nào ko làm đổi màu quỳ tìm: KCl

Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung  dịch bằng phương pháp hoá học.a) Na2CO3, HCl, BaCl2b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2,...
Đọc tiếp

Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.
Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung  dịch bằng phương pháp hoá học.

a) Na2CO3, HCl, BaCl2

b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2

c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4

Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl.

Bài 17: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Hãy phân biệt các dung dịch mà không dùng bất kỳ thuốc thử nào.

Bài 18: Không được dùng thêm thuốc thử , hãy phân biệt 3 dung dịch chứa trong 3 lọ mất nhãn: NaCl, AlCl3, NaOH.

Bài 19. Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau mà không dùng thuốc thử nào:

a. HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2.

b.HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3.

Bài 20. Không dùng thuốc thử hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4.

Từ bài 16 các bạn tham khảo để làm sau.

 

0