K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

Đáp án C

29 tháng 8 2017

Đáp án D

9 tháng 10 2018

Chọn B

Số phần tử không gian mẫu khi xếp ngẫu nhiên 7 miếng bìa là:  n ( Ω ) = 7!

Số cách xếp để được dòng chữ “HỌC TẬP VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆP” là  n(A) = 1

NV
13 tháng 12 2020

Không gian mẫu \(C_9^4\)

Các tấm bìa gồm 5 tấm số lẻ và 4 tấm số chẵn

Để tổng 4 số là số lẻ khi số số lẻ là lẻ

\(\Rightarrow\) có 1 hoặc 3 tấm bìa mang số lẻ

Số biến cố thỏa mãn: \(C_5^1C_4^3+C_5^2C_4^2\)

Xác suất: \(P=\dfrac{C_5^1C_4^3+C_5^2C_4^2}{C_9^4}\)

1 tháng 5 2017

a.Không gian mẫu gồm 4 phần tử:

 

Ω = {(1, 2, 3);(1,2,4);(2,3,4);(1,3,4)} ⇒ n(Ω)=4

 

b.Các biến cố:

 

+ A = {1, 3, 4} ⇒ n(A) = 1

Giải bài 2 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

+ B = {(1, 2, 3), (2, 3, 4)} ⇒ n(B) = 2

Giải bài 2 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

9 tháng 4 2017

Phép thử T được xét là: "Từ bốn tấm bìa đã cho, rút ngẫu nhiên ba tâm".

a) Đồng nhất số i với tấm bìa được đánh số i, i = , ta có: mỗi một kết quả có thể có của phép thử T là một tổ hợp chập 3 của 4 số 1, 2, 3, 4. Do đó không gian mẫu là:

Ω = {(1, 2, 3), (1, 2, 4), (1, 3, 4), (2, 3, 4)}.

Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = C34 = 4.

Vì lấy ngẫu nhiên, nên các kết quả cso thể có của phép thử T là đồng khả năng.

b) A = {(1, 3, 4)}; B = {(1, 2, 3), (2, 3, 4)}

c) P(A) = ; P(B) = = .



17 tháng 12 2017

Đáp án D.

Nhận xét: 

x chia hết cho 4 khi a chia 4 dư 1 hoặc dư 2. Dãy các số chia 4 dư 1 là: 1; 5; 9; …; 97 (có 25 số); dãy các số chia 4 dư 2 là 2; 6; 10; …; 98 (có 25 số).

Xác suất cần tím là: 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Không gian mẫu là các tấm thẻ được đánh số nên nó gồm 15 phần tử, ký hiệu \(\Omega  = \left\{ {1;2;3;...;15} \right\}\)

b) A là biến cố “Số ghi trên tấm thẻ nhỏ hơn 7” nên \(A = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\)

B là biến cố “Số ghi trên tấm thẻ là số nguyên tố” nên \(B = \left\{ {2;3;5;7;11;13} \right\}\)

\(A \cup B = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;11;13} \right\}\)

\(AB = \left\{ {2;3;5} \right\}\)

a: Tứ giác đó là hình vuông

b: Các cạnh bên của hình chóp đó bằng nhau