K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

- Tác hại do đế quôc Mỹ gây ra:

+ làm hàng ngàn người thiệt mạng

+ khiến nhiều người bị mắc chất độc màu da cam

+khiến nền kinh tế nước ta thiệt hại nặng nề

+ tàn phá môi trường ghê ghớm

- Tác hại của bọn khủng bố:

+làm nhiều người tử vong

+nền chính trị của xã hội mất ổn định

+thiệt hại lớn về cơ sở và vật chất

+làm tổn thương sâu sắc tinh thần người dân

2 tháng 10 2016

//*[@id="rmjs-1"]/p[2]

12 tháng 10 2021

WHO: tổ chức y tế

IUNC: Liên minh bảo tồn Thiên nhiên

UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc

 

 

14 tháng 1 2022

Em có suy nghĩ là :

−−Hàng nghìn người đã ngã xuống vì chiến tranh, họ là những con người không tên không tuổi.Có những con người may mắn sống sót nhưng vẫn để lại nhiều di chứng: các thương binh, các bệnh nhân chất độc màu da cam. Để lại những nỗi đau ở bên trong: những dư chấn thời hậu chiến: ám ảnh về cái chết, nỗi đau mất mát người thân, gia đình bị li tán , đó là một nỗi khổ tột cùng của dân tộc Việt Nam ta.

15 tháng 1 2022

Việc Mĩ gây chiến ở Việt Nam là một hành động hết sức ô nhục. Khi một đế quốc lớn lại đi xâm chiếm các nước nhỏ hơn. Càng thảm hại hơn khi  Mĩ lại để thua trong nhiều lần đối đầu với quân đội Việt Nam. Rõ ràng chính sách lực lượng quân đội Mĩ có to lớn thế nào cũng không thể làm lây động đôi chân vững vàng của các người lính và con tim luôn hướng về độc lập, tự do của đất nước.

Mình tự làm theo suy nghĩ nha hi vọng góp ý cho bài làm của bạn

5 tháng 8 2023

tham khảo:

 Bất cứ quốc gia dân tộc nào cũng phải tham gia hợp tác quốc tế nếu không sẽ tụt hậu.

- Lợi ích:

+ Cộng đồng thế giới: Giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu, làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại

+ Việt Nam: Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học- kĩ thuật

+Thu hút vốn đầu tư, giải quyết việc làm 

+Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

-Thực tế chứng minh ở Việt Nam:

+ Đảng, nhà nước ta đã coi trọng vấn đề này thể hiện bằng các chủ trương, chính sách

*Thành tựu:

Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế như: ASEAN Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục 

26 tháng 1 2019

- Việt Nam - Lào hợp tác nỗ lực xoá đói giảm nghèo: Ngày 25/3/2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Bộ trưởng Cao Đức Phát và Bộ trưởng Phát triển nông thôn và Xoá đói giảm nghèo Lào, ngài Onneưa Phommachan đã có buổi hội đàm nhằm thúc đẩy các chương trình hợp tác trong công tác xoá đói giảm nghèo của hai nước.

- Việt Nam - Bra-xin: Tổng thông Bra-zin Luiz Inacio Lula da Silva cho rằng Việt Nam là đồng minh của Bra-xin trong WTO về nông nghiệp và mong muốn đoàn kết với Việt Nam để chống đói nghèo.

- Việt - Mĩ phối hợp phòng chống HIV/AIDS: Ngày 7/6/2006 tại Hà Nội, Đại sứ quán Mĩ và Bộ Y tế Việt Nam đã công bố Kế hoạch hoạt động quốc gia 2006 của Mĩ nhằm trợ giúp Việt Nam trong công tác phòng ngừa HIV/AIDS, điều trị và chăm sóc người nhiễm HIV.

- Mĩ - Việt trao đổi hợp tác an ninh - quân sự: Trong chuyến thăm Việt Nam, chiều 4 - 12 - 2007, Đại sứ Stephen D. Mull, Trợ lý Ngoại trưởng Mi phụ trách vấn đề chính trị - quân sự đã có cuộc gặp gỡ báo chí, khẳng định triển vọng hợp tác an ninh - quân sự hai nước rất tươi sáng. Trong thời gian làm việc ở Việt Nam, Đại sứ Mull đã gặp Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công an. Hai bên đã cùng thảo luận về môi quan hệ trong lĩnh vực an ninh. Phía Mĩ chủ trương tăng cường sự trợ giúp cho quân đội và công an Việt Nam về khả năng cứu trợ nhân đạo và đối phó với thảm hoạ. Hai nước cũng tăng cường hợp tác trong lĩnh vực chống khủng bố và phổ biến vũ khí hạt nhân.

19 tháng 11 2021

Tham khảo:

Điều này là 1 hành động sai trái

Điều này có thể gây ra 1 hậu quả rất là lớn như: nhiễm phóng xạ của nguyên tử , phá hủy nhiều quốc gia và thành phố và cũng có thể hủy diệt cả thế giới

5 tháng 10 2023

Ái chà câu này " ối giồi ôi " nha:)
 

Kính thưa các đại biểu và đại diện của các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc,

Tôi xin được bắt đầu bài phát biểu này bằng việc nhắc lại mục tiêu chung của chúng ta: tạo ra một thế giới không chiến tranh, hòa bình và hợp tác phát triển. Để đạt được mục tiêu này, chúng ta cần tập trung vào một số khía cạnh quan trọng.

Thứ nhất, chúng ta cần thúc đẩy sự hiểu biết và đồng thuận giữa các quốc gia. Điều này có thể được đạt thông qua việc tăng cường giao lưu văn hóa, giáo dục và trao đổi dân cư. Chúng ta cần xây dựng một nền tảng văn hóa đa dạng và tôn trọng sự khác biệt, từ đó tạo ra sự tin tưởng và sự đồng lòng trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu.

Thứ hai, chúng ta cần tăng cường vai trò của Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. Các quốc gia thành viên cần tham gia tích cực vào các hoạt động duy trì hòa bình, như giám sát và giải quyết xung đột, trọng tài quốc tế và sự hòa giải. Chúng ta cần đảm bảo rằng Liên Hợp Quốc có đủ nguồn lực và quyền hạn để thực hiện nhiệm vụ này một cách hiệu quả.

Thứ ba, chúng ta cần tăng cường hợp tác phát triển và giảm bớt bất bình đẳng. Các quốc gia cần hỗ trợ nhau trong việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và cải thiện điều kiện sống. Chúng ta cần tạo ra môi trường thuận lợi cho việc chia sẻ công nghệ, đầu tư và trao đổi thương mại, từ đó tạo ra sự phát triển bền vững và công bằng cho tất cả các quốc gia.

Cuối cùng, chúng ta cần thúc đẩy giáo dục và nhân văn hóa để xây dựng một thế hệ trẻ nhạy bén với giá trị hòa bình và tôn trọng nhân quyền. Chúng ta cần đảm bảo rằng giáo dục được đưa vào trung tâm của các chính sách phát triển, và tạo ra một môi trường học tập khuyến khích sự đa dạng, sáng tạo và tư duy phản biện.

Qua những nỗ lực này, chúng ta có thể xây dựng một thế giới không chiến tranh, hòa bình và hợp tác phát triển. Tôi kêu gọi tất cả các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc cùng đoàn kết, hợp tác và cam kết để đạt được mục tiêu cao cả này. Chúng ta không thể đứng lặng trước những thách thức toàn cầu, và chỉ thông qua sự đoàn kết và hợp tác chúng ta mới có thể mang lại hòa bình và sự phát triển cho

Not me làm

29 tháng 10 2023

Aỏ thật đấy