K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
8 tháng 2 2019

Tác giả đã sử dụng phép so sánh và nhân hóa để cất lời ca đầy tự hào về Việt Nam. Việt Nam đã trở thành mảnh đất nuôi dưỡng người con anh hùng, là bà mẹ bao dung nuôi lớn mỗi người bằng nguồn sữa mát. Đất nước dù trải qua bom đạn và những cuộc kháng chiến ác liệt mà vĩ đại nhưng vẫn luôn ánh lên sức mạnh, sự hi sinh để mỗi con dân được trưởng thành... Biện pháp tu từ đã làm hữu hình hóa một khái niệm trừu tượng là đất nước. Khiến khái niệm "đất nước" trở nên thiêng liêng và sâu sắc hơn.

8 tháng 2 2019

Hình ảnh so sánh (Tổ quốc – Bà mẹ), là hình ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sâu sắc. Tổ quốc cũng như là mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho các con mình, suốt đời vất vả mà vẫn bình thản .....

=> ca ngợi tổ quốc Việt Nam thương yêu, trải qua bao mưa bom bão đạn, bao thăng trầm vẫn bình thản ngẩng cao đầu, đẹp 1 cách lạ kì! Qua bao nhiêu gian nan thử thách , sức sống của dân tộc ta càng mãnh đẹp, càng tôn lên vẻ đẹp chân chất. Hình ảnh so sánh tổ quốc- bà mẹ là 1 phép so sánh gợi cảm, bình dị mà ý nghĩa sâu sắc. Tổ quốc cũng như bà mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho đứa con yêu của mình, suốt đời mẹ cucuwj khổ nuôi con mà vẫn im lặng, bình thản, không 1 lời thở than...

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hòa

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung”

(Trích trường ca “Bài thơ Hắc Hải”, Nguyễn Đình Thi, 1958)

Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó mang những đặc điểm gì? Đặc điểm đó giúp gì cho việc thể hiện cảm xúc trước thiên nhiên và con người Việt Nam?

Câu 2. (1,0 điểm): Trong câu thơ “Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”, em hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng và nêu tác dụng của phép tu từ đó.

3
8 tháng 1 2022

1 đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 

8 tháng 1 2022

1 thể thơ lục bát 
– Thứ nhất: Về cố câu, số tiếng của thơ lục bát

+ Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.

+ Số câu:. Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.

– Thứ hai: Về cách gieo vần

+ Thông thường âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.

– Thứ ba: Về nhịp và đối trong thơ lục bát

+ Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển tùy thuộc nhịp bài thơ: Với câu lục thường là nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3, nhịp 2/2/2. Câu bát có thể ngắt nhịp 4/4.

+ Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.– Thứ tư: Về thanh điệu của bài thơ Lục bát

Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát. Chữ thữ thứ hai và chữ thứ sáu của câu bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh không có dấu, hay còn gọi là phù bình thì chữ thứ tám phải thuộc thanh trầm bình.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hòa

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung”

(Trích trường ca “Bài thơ Hắc Hải”, Nguyễn Đình Thi, 1958)

Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó mang những đặc điểm gì? Đặc điểm đó giúp gì cho việc thể hiện cảm xúc trước thiên nhiên và con người Việt Nam?

Câu 2. (1,0 điểm): Trong câu thơ “Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”, em hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng và nêu tác dụng của phép tu từ đó.

0
NG
22 tháng 1

Biện pháp tu từ trong đoạn thơ

- Điệp từ "vì" được sử dụng lặp lại ba lần trong câu thơ "Cháu chiến đấu hôm nay vì lòng yêu tổ quốc, vì xóm làng thân thuộc, bà ơi cũng vì bà". Điệp từ này có tác dụng nhấn mạnh lí do, động lực khiến người chiến sĩ ra trận. Đó là lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương, yêu bà và yêu những kỉ niệm tuổi thơ.

- So sánh được sử dụng trong câu thơ "Ổ trứng hồng tuổi thơ". So sánh "ổ trứng hồng" với "tuổi thơ" đã gợi lên những kỉ niệm đẹp đẽ, êm đềm của tuổi thơ. Ổ trứng hồng tượng trưng cho sự ấm áp, bình yên của gia đình, của làng quê.

- Ẩn dụ được sử dụng trong câu thơ "Tiếng gà cục tác gọi cha, mẹ, em bé,". Tiếng gà cục tác được ẩn dụ cho tiếng gọi của quê hương, của gia đình. Tiếng gà đã nhắc nhở người chiến sĩ về những gì thân thương, gắn bó nhất của mình.

- Liệt kê được sử dụng trong câu thơ "Tiếng gà trưa vang vọng khắp xóm làng". Liệt kê "làng, xóm, đồng" đã gợi lên một khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả.

Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ

- Điệp từ "vì" đã nhấn mạnh lí do, động lực khiến người chiến sĩ ra trận. Đó là lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương, yêu bà và yêu những kỉ niệm tuổi thơ. Lí do này đã khiến người chiến sĩ ra trận với một ý chí, quyết tâm cao độ, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh để bảo vệ quê hương, đất nước.

- So sánh đã gợi lên những kỉ niệm đẹp đẽ, êm đềm của tuổi thơ. Ổ trứng hồng tượng trưng cho sự ấm áp, bình yên của gia đình, của làng quê. Những kỉ niệm này đã trở thành động lực, nguồn sức mạnh giúp người chiến sĩ vượt qua khó khăn, gian khổ trên chiến trường.

- Ẩn dụ đã gợi lên nỗi nhớ quê hương, gia đình của người chiến sĩ. Tiếng gà cục tác đã nhắc nhở người chiến sĩ về những gì thân thương, gắn bó nhất của mình. Nỗi nhớ ấy đã trở thành nguồn động viên, khích lệ giúp người chiến sĩ chiến đấu, bảo vệ quê hương, đất nước.

- Liệt kê đã gợi lên một khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả. Khung cảnh này đã khiến người chiến sĩ nhớ về quê hương, gia đình và thêm yêu quê hương, đất nước.

-> Biện pháp tu từ trong đoạn thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh đã góp phần thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương, đất nước của người chiến sĩ. Đồng thời, đoạn thơ cũng thể hiện sự tài hoa, khéo léo của tác giả trong việc sử dụng ngôn ngữ.

Giọng đọc Hướng Dương Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưaĐời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...Chiều nay con chạy về thăm BácƯớt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!Con lại lần theo lối sỏi quenĐến bên thang gác, đứng nhìn lênChuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trờiMiền Nam đang thắng, mơ ngày hộiRước Bác...
Đọc tiếp

Giọng đọc Hướng Dương 

Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!

Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!

Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay...

Ôi, phải chi lòng được thảnh thơi
Năm canh bớt nặng nỗi thương đời
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người.

Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau
Nỗi đau dân nước, nỗi năm châu
Chỉ lo muôn mối như lòng mẹ
Cho hôm nay và cho mai sau...

Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già

1 xác định phuong thức biểu đạt chính

2. biện pháp tu từ được sử dụng câu  thơ "bác sông như trời đất của ta " . cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó

0
8 tháng 1 2022

biển lúa mênh mông, cánh cò bay lả, mây mờ che đỉnh Trường Sơn.

8 tháng 1 2022

Câu trả lời là:

biển lúa mênh mông, cánh cò bay lả, mây mờ che đỉnh Trường Sơn nhé anh

4 tháng 5 2022

a,- Phép so sánh:

+) Những ngôi sao thức - mẹ thức:Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.

+) Mẹ - ngọn gió:Mẹ là nơi mát mẻ, yên bình của con suốt đời.

* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.

7 tháng 5 2022

Biện pháp tu từ : so sánh

`->` Tác dụng : nhấn mạnh được tầm quan trọng của mẹ đối với con, sự yêu thương và luôn che chở con tới hết cuộc đời.