K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2021

a) Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

b) Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau ở trong phòng.

c) Muối sẽ tan nhanh hơn ở cốc nước nóng là do nhiệt độ. Nhiệt độ cao khiến cho phân tử muối khuếch tán nhanh hơn so với nhiệt độ thấp.

d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

16 tháng 5 2021

giúp

 

 

TK#

a) Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.

b)Nhiệt năng của  Đây là sự truyền nhiệtxu giảm. Nhiệt năng của cốc nước tăng,

ụa lý thuyết hả :")

Câu 1) Có nghĩa là trong 1s bếp thuẹc hiện được 1200J

Câu 2) Do các phân tử cao su có khoảng cách nên chúng có thể chui ra ngoài nên quả bóng xẹp dần 

Câu 3) Vì các phân tử đường xen vào các giữa các phân tử nước nên chúng phải có vị ngọt 

Câu 4) Khi các chất tự hòa lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các hạt nguyên, phân tử, có thể khi nhiệt độ cao

3 tháng 4 2022

câu 1 :nói công suất của bếp điện là 1200W thì có nghĩa là trong 1 giây, bếp điện sản sinh được ra 1 công bằng 1200J

caau2 

phần  bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử của cao su mà giữa chúng có khoảng cách.  phân tử không khí ở trong bóng có thể lọt  qua các khoảng cách giữa các phân tử này để ra ngoài nên  làm cho bóng xẹp dần

câu 3

vì các phân tử đường hòa khi tan ra xen kẽ  các phân tử của nc nên có vị ngọt.

thế thôi , em lớp 7

Câu 20:  Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?A.    Mở lọ nước hoa sau vi giy cả lớp ngửi thấy mùi nước hoa.B.    Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.C.    Đường tan vào nước.D.   Sự tạo thnh gió.Câu 21:  Nhiệt lượng là:        A.  phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất...
Đọc tiếp

Câu 20:  Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A.    Mở lọ nước hoa sau vi giy cả lớp ngửi thấy mùi nước hoa.

B.    Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.

C.    Đường tan vào nước.

D.   Sự tạo thnh gió.

Câu 21:  Nhiệt lượng là:

        A.  phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .    

        B.  phần nhiệt năng  mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt .   

        C. phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .    

        D. phần  thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .

Câu 22:  Trong các vật  dưới đây vật nào  có  cả thế năng và cĩ động năng?

        A.  Quả bóng được treo đứng yên trên cao. B.  Máy bay đang bay.   

        C.  Hòn bi lăn trên sàn nhà.                        D.  Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.

Câu 23:   Câu nào viết về nhiệt năng không đúng ?

        A.  Nhiệt năng có đơn vị là jun .                 

        B.  Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật .               

        C.  Nhiệt năng  là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . 

        D.  Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào củng có.

Câu 24: Hai vật có khối lượng m1 v m2 (m1 > m2) có cùng thế năng đối với mặt đất thì

A. hai vật ở cùng một độ cao.

B. vật có khối lượng m1 ở độ cao hơn vật có khối lượng m2.

C. vật có khối lượng mở độ cao hơn có khối lượng m1 .

D. chưa đủ điều kiện so sánh thế năng  trọng trường của hai vật.

Câu 25:Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất?

A.MêgaOát (MW)

B.Kí lô Oát. (kW)

C.Oát. (W).

D.Kilômet (km).

0
25 tháng 3 2022

D.   Sự tạo thành gió.

8 tháng 5 2021

a)Giữa các phân tử đường và nước đều có khoảng cách, khi khuấy lên , các phân tử đường và nước sẽ xen lẫn vào nhau , do đó đường tan và nước có vị ngọt.

b)Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khí ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mừi nước hoa.

28 tháng 5 2016

1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.

2. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.

1, Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài

2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?

- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. 
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường). 
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.

29 tháng 1 2022

Do trong quá trình di chuyển, các phân tử nước hoa bị va chạm với các phân tử không khí nên chúng sẽ di chuyển dài hơn trên quãng đường mới đến cuối phòng.

25 tháng 3 2023

a) Vì giữa các nguyên tử, phân tử có các khoảng cách và các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên bánh xe cũng vậy giữa chúng vẫn có các khoảng cách nên các nguyên tử phân tử không khí chứa trong bánh xe từ đó mà ra bên ngoài vì vậy cho dù có bơm căng cở nào thì lâu ngày cũng bị xẹp

b) Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh, nên nếu cho đá vào trước thì nhiệt độ sẽ bị giảm đi và các phân tử nguyên tử của đường và nước chuyển động chậm lại, nên cần phải cho đường vào khuấy trước mới cho đá vào.

25 tháng 3 2023

a)vì săm xe đạp được cấu tạo từ các hạt nguyên tử , phân tử giữa chúng có khoảng cách,mà các hạt phân tử , nguyên tử cấu tạo nên không khí nhỏ hơn các khoảng các đó.Nên các hạt phân tử không khí chu qua khe hở đó thoát ra ngoài,nên săm xe đạp khi được bơm căng ,mặc dù đã vặn thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bj xẹp

b)Vì nhiệt độ càng cao các phân tử nước và đường chuyển động càng nhanh, sự khuếch tán đường trong nước diễn ra càng nhanh. Nếu ta bỏ đá vào nước trước, nhiệt độ của nước sẽ giảm làm quá trình khuếch tán đường diễn ra chậm hơn rất nhiều

1 tháng 5 2023

a) Vì giữa các phân tử cao su cấu tạo nên bóng bay có các khoảng cách nên dù có bơm căng và buộc chặt cỡ nào thì các phân tử không khí bên trong bóng bay sẽ len lõi qua các khoảng cách đó và đi ra ngoài. 

 b) Vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh, nên các phân tử đường sẽ di chuyển nhanh hơn chúng len lõi vào các khoảng cách của nhau nhanh hơn, sẽ tan nhanh hơn so với nước lạnh  

1 tháng 5 2023

a, - vì quả bóng và không khí trong bóng đều được cấu tạo từ các p.tử 

- giữa các p.tử cao su và không khí có khoảng cách và chúng luôn chuyển động không ngừng

- nên dù buộc chặt, các p.tử khí trong quả bóng vẫn len lỏi thoát ra ngoài qua khoảng cách của các phân tử cao su làm quả bóng xẹp dần. Nên để càng lâu, quả bóng càng xẹp

b/- nước và đường đều được cấu tạo từ các phân tử và chuyển động không ngừng

-  nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên khi nước nóng sẽ khiến các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn→hiện tưởng khuếch tán xảy ra nhanh hơn. Vì thế đường tan nhanh hơn