K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

(R1*R2)/(R1+R2) = (24*8)/(24+8) = 6(ôm)

b)Vì là đoạn mạch song song nên U = U1 = U2 = 12(V)

Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:

I1 = U1/R1 = 12/24 =0.5(A)

Cường độ dòng điện chạy qua R2 là:

I2 = U2/R2 = 12/8 = 1.5(A)

Vậy......

c) Đổi 10 phút = 600 giây

Cường độ dòng điện cả mạch là:

I = I1 + I2 = 0.5+1.5 = 2 (A)

Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong 10 phút là:

Q = I2*R*t = 22*6*600 = 14400 (J)

Vậy.......

Chúc bạn học tốt.

14 tháng 11 2019

Khi mắc song song:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R   =   ( R 1 . R 2 ) / ( R 1 +   R 2 )   =   6 Ω .

b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

U   =   U 1   =   U 2   =   12 V ;   I 1   =   U / R 1   =   12 / 24   =   0 , 5 A ;   I 2   =   U / R 2   =   12 / 8   =   1 , 5 A

c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút:

Q = U.I.t = 12.2.10.60 = 14400J

30 tháng 3 2019

Khi mắc nối tiếp:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R   =   R 1   +   R 2   =   24   +   8   =   32 Ω

b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

+ I   =   I 1   =   I 2   =   U / R   =   0 , 375 A ;   U 1   =   I . R 1   =   0 , 375 . 24   =   9 V

U 2   =   U   –   U 2   =   12   –   9   =   3 V .

c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.

+ Q = U.I.t = 12.0,375.10.60 = 2700J

23 tháng 10 2021

Lần sau bạn lưu ý chỉ đăng 1 lần thôi nhé, tránh làm trôi câu hỏi của người khác!

undefined

19 tháng 8 2021

R1 nt R2

a,\(=>Rtd=R1+R2=39\left(om\right)\)

b,\(=>Um=Im.Rtd=39.2,5=97,5V\)

c, R1 nt R2 nt R3

\(=>I1=I2=I3=Im=2A\)

\(=>39+R3=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{97,5}{2}=>R3=9,75\left(om\right)\)

 

13 tháng 11 2023

a) Điện trờ tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot12}{10+12}=5,5\left(ôm\right)\)

b) Hiệu điện thế hai đầu điện trở:

\(U=I\cdot R_{tđ}=0,5\cdot5,5=2,75\left(V\right)\)

8 tháng 10 2016

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

11 tháng 9 2016

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

23 tháng 10 2021

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\Omega\)

b. \(U=U1=U2=36V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=36:10=3,6A\\I2=U2:R2=36:15=2,4A\end{matrix}\right.\)

 

\(I'=I3=I=I1+I2=3,6+2,4=6A\left(R3ntR12\right)\)

27 tháng 10 2023

\(a,R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(\Omega\right)\)

\(b,P_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12^2}{60}=2,4\left(W\right)\)

\(P_2=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{40}=3,6\left(W\right)\)

\(P_m=U.I=12.0,5=6\left(W\right)\)

23 tháng 12 2022

a. Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=5\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=2,4\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=2,4\left(A\right)\)

c. Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này là:

\(R_{tđ}'=R_{tđ}+R_đ=5+5=10\left(\Omega\right)\)