K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

( Trích )

2. Mn có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Ko ai đc tự ý vào chỗ ở của người khác nếu ko đc người đó đồng ý

3. Vc khám xét chỗ ở do luật định

- Bộ luật hình sự 1999 ( đã sửa đổi ) . Điều 124 : Người nào khám xét trái pháp luật ....... ( ko có t/g ngồi chép , vui lòng liên hệ địa chỉ sgk GDCD 6 trang 45 , ko fai chw trình vnen )

8 tháng 5 2017

cam on

7 tháng 5 2017

quyền bất khả xâm phạm về chỗ trong hiến pháp năm 2013 điều 22 có nghĩa là công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai dược tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người khác cho phép trừ trường hợp pháp luật cho phép.

Chọn C

10 tháng 3 2021

ý D nha

20 tháng 12 2017

BIẾT ƠN LÀ NGHĨA MÌNH ĐANG NỢ NGƯỜI KHÁC MỘT LẦN TRẢ ƠN HOẶC CẢM ƠN

TÍCH CHO MÌNH NHÉ ok❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄

21 tháng 12 2017

- BIẾT ƠN LÀ SỰ BÀY TỎ THÁI ĐỘ TRÂN TRỌNG VÀ NHỮNG VIỆC LÀM ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐÃ GIÚP ĐỠ MỈNH , NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG.

- BIỂU HIỆN : NHỮNG NGƯỜI BIẾT ƠN THƯỜNG TẶNG HOA , GỬI THƯ HAY ÍT NHẤT LÀ GỌI ĐIỆN CHO NHỮNG NGƯỜI ĐÃ GIÚP ĐỠ HỌ NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG .

- Ý NGHĨA : BIẾT ƠN SẼ TẠO NÊN MỐI QUAN HỆ TỐT ĐẸP GIỮA NGƯỜI VÀ NGƯỜI .

- VD:CHỊ HỒNG (TRONG TRUYỆN '' THƯ CỦA MỘT HỌC SINH CŨ '' ) ,......

- CA DAO,TỤC NGỮ NÓI VỀ LÒNG BIẾT ƠN:

+ ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY

+ UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

leuleuVẬY ĐÚNG KHÔNG BẠN .

CHÚNG BẠN HỌC TỐT

14 tháng 12 2016

Điều đó thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của người VN ta đối với tổ tiên, họ biết ơn tổ tiên đã đem lại cho họ cuộc sống tốt đẹp hôm nay. Đó là một nét đẹp truyền thống của dân tộc ta.

14 tháng 12 2016

Trong mỗi gia đình Việt Nam đều có bàn thờ tổ tiên.

Điều đó thể hiện sự tôn trọng tổ tiên.

 

1 tháng 5 2019

Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm pham về chơ ở là công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỡ ở , ko ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó đòng ý, trừ trường hợp

những hành vi vi phạm luật về chỗ ở cả nhân dân là công an tự ý vào nhà người khác ko có giấy phép , ...

1 tháng 5 2019

- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta ( Điều 22 Hiến pháp 2013).

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, có nghĩa là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.

- Những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân:

+ Tự ý vô nhà người khác khi chủ nhà chưa cho phép

+ Đột nhập vào nhà người khác để lấy đồ trong nhà

6 tháng 5 2019

Một: Mọi người cần dán lên vách nhà Luật Giao thông đường bộ để hằng ngày, hằng giờ ta nhìn thấy, từ đó nắm rõ luật mà nghiêm chỉnh chấp hành. Đồng thời ta cần thường xuyên nghe đài, xem báo để hiểu rõ những quy định mới về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Trên các đường phố cần có nhiều tấm biển tuyên truyền trực quan về Luật Giao thông.

Hai: Đừng nên xem thường việc đội mũ bảo hiểm hay đội mũ bảo hiểm kém chất lượng, vượt qua đèn đỏ, chạy quá tốc độ, sử dụng điện thoại di động khi lái xe, sử dụng còi xe sai quy định, đi bộ không đúng nơi quy định… Đừng cho đó là chuyện nhỏ mà hãy xem đó là tội ác vì có thể gây thương vong cho bao người khác. Tuyệt đối không được lấn chiếm lòng, lề đường làm nơi kinh doanh buôn bán. Mọi người không được uống rượu bia khi tham gia giao thông. Nếu lỡ uống rượu nên đi xe buýt hay các phương tiện công cộng khác cho an toàn.

Ba: Cần mạnh dạn đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ như sẵn sàng tố giác khi phát hiện thanh niên đua xe trái phép, bọn “đinh tặc”… Khi thấy cảnh sát giao thông đối phó với đối tượng vi phạm chống lại người thi hành công vụ thì mọi người cần hỗ trợ, làm như vậy để răn đe người vi phạm sẽ không tái phạm.

Bốn: Cha mẹ cần tuân thủ Luật Giao thông đường bộ để làm gương cho con cái. Nếu như cha mẹ lái xe mô tô mà vượt đèn đỏ hay không đội mũ bảo hiểm thì làm sao con cái chấp hành tốt những quy định này. Cha mẹ cần quản lý con em mình, không để con em quá nhỏ tuổi tự đi học, các em học sinh lớn hơn nhưng chưa đủ tuổi, chưa được cấp giấy phép lái xe thì không được cho lái xe gắn máy.

Năm: Các ngành chức năng cần định kỳ kiểm tra sức khoẻ lái xe, không cấp giấy phép lái xe cho người nghiện rượu, bia và các chất kích thích khác. Trường hợp đã có giấy phép lái xe phải buộc người đó cai nghiện, không cho điều khiển phương tiện. Người nghiện nặng không thể cai nghiện được thì phải thu hồi giấy phép lái xe, cấm điều khiển phương tiện. Quy định trách nhiệm của các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị có lái xe nghiện rượu, bia gây tai nạn hay chạy quá tốc độ, chở quá khổ, quá tải.

Sáu: Nhà trường cần thường xuyên tuyên truyền Luật Giao thông đường bộ và có biện pháp ngăn ngừa tình trạng học sinh vi phạm Luật Giao thông. Có thể hạ bậc hạnh kiểm nếu học sinh vi phạm trật tự an toàn giao thông.

Bảy: Cần thể hiện lòng nhân ái khi tham gia giao thông như cứu giúp người bị tai nạn, đưa người bị nạn đến bệnh viện cấp cứu kịp thời.

Tám: Luôn có thái độ ứng xử có văn hoá khi tham gia giao thông. Thực tế đã có biết bao người chỉ vì có thái độ hành xử kém văn hoá như gây gổ, đánh nhau mà làm cho giao thông bị ùn tắc, thậm chí tạo nguy cơ tai nạn giao thông.

Chín: Nếu lỡ vi phạm Luật thì ta cần nghiêm chỉnh chấp hành việc xử phạt của cảnh sát giao thông và cần rút kinh nghiệm để không vi phạm nữa.

Mười: Mong sao cảnh sát giao thông cần tăng cường hơn nữa công tác tuần tra, xử lý vi phạm. Thực tế có rất nhiều người vi phạm Luật Giao thông đường bộ về ban đêm; do vậy cần tăng cường tuần tra kiểm soát vào ban đêm để xử phạt người vi phạm.

6 tháng 3 2021

    Công ước quy định trẻ em có quyền biết cha mẹ mình và được cha mẹ mình chăm sóc sau khi ra đời; được cho, nhận làm con nuôi; được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; được hưởng an toàn xã hội và trẻ em dưới 15 tuổi không phải trực tiếp tham gia chiến sự, các quốc gia không tuyển trẻ em dưới 15 tuổi vào lực lượng vũ trang và bảo vệ

   Mối quan hệ giữa công dân và nhà nước: Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước. Công dân được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

 

6 tháng 3 2021

    Công ước quy định trẻ em có quyền biết cha mẹ mình và được cha mẹ mình chăm sóc sau khi ra đời; được cho, nhận làm con nuôi; được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; được hưởng an toàn xã hội và trẻ em dưới 15 tuổi không phải trực tiếp tham gia chiến sự, các quốc gia không tuyển trẻ em dưới 15 tuổi vào lực lượng vũ trang và bảo vệ

   Mối quan hệ giữa công dân và nhà nước: Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước. Công dân được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.