K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

- Đại hội đã bầu được 7 anh hùng chiến sĩ thi đua: Cù Chính Lan, Nguyễn Quốc Trị, La Văn Cầu, Nguyễn Thị Chiên, Trần Đại Nghĩa, Ngô Gia Khảm, Hoàng Hanh.

- La Văn Cầu tên thật là Sầm Phúc Hướng, ông là người dân tộc Tày, quê xã Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.

- Năm 1948, ông gia nhập Đại đội 671, một đơn vị địa phương Cao Bằng. La Văn Cầu được kết nạp Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1950.

- Từ năm 1948 đến năm 1952, La Văn Cầu đã tham gia chiến đấu 29 trận. Trận phục kích trên đường Bông Lau - Lũng Phầy ở Cao Bằng năm 1949, ông đã xung phong và một mình bắn chết lính Pháp trên xe tăng rồi nhảy lên xe đối phương dùng súng trên xe diệt thêm 10 lính Pháp nữa.

- Trong Trận Đông Khê thuộc Chiến dịch biên giới năm 1950, La Văn Cầu là chỉ huy tổ bộc phá hàng rào để đơn vị phía sau tiến công đồn. Ông Cầu bị trúng đạn dập nát một phần cánh tay phải. La Văn Cầu đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay bị thương và tiếp tục chiến đấu.

- Năm 1983, ông Cầu được chuyển về Hà Nội công tác tại Tổng cục Chính trị. Một thời gian sau, ông chuyển về Bảo tàng Quân đội làm công tác cán bộ.

- Sau khi về hưu, ông La Văn Cầu tham gia hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ông đảm nhiệm chức vụ Ủy viên trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

21 tháng 5 2023

Thái Bình Dương ; Ấn Độ Dương ; Đại Tây Dương ; Bắc Băng Dương. Nha bạn 🍀

25 tháng 5 2023

Thái Bình Dương; Đại Tây Dương;Ấn Độ Dương;Bắc Băng Dương 

14 tháng 1 2017

Dương Văn Minh và các thành viên chính quyền Sài Gòn ngồi ủ rũ, thấy quân giải phóng ập vào họ đứng dậy, Dương Văn Minh nói: “Chúng tôi sốt ruột chờ các ông từ sáng để làm nghi thức bàn giao”.

22 tháng 12 2022

TK:

 Thực hiện kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh”, thực dân Pháp mở cuộc tấn công Việt Bắc vào thu - đông năm 1947 nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

22 tháng 12 2022

Hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Vì ông có lòng yêu nước mãnh liệt quyết chống lại giặc để bảo vệ quê hương,đất nước.

Đề bài: Hãy tóm tắt biến động gia đình của Trần Hưng Đạo (tui đã tìm cái này trên gg bạn nào tóm tắt giúp tui với) Năm 1237, gia đình ông đã xảy ra biến động. Do chú ông là Trần Thái Tông lên ngôi và kết hôn đã lâu nhưng chưa có con nối dõi, thái sư Trần Thủ Độ đang nắm thực quyền phụ chính ép cha ông là Trần Liễu phải nhường vợ là Thuận Thiên công chúa (chị của Lý Chiêu Hoàng)...
Đọc tiếp

Đề bài: Hãy tóm tắt biến động gia đình của Trần Hưng Đạo (tui đã tìm cái này trên gg bạn nào tóm tắt giúp tui với) Năm 1237, gia đình ông đã xảy ra biến động. Do chú ông là Trần Thái Tông lên ngôi và kết hôn đã lâu nhưng chưa có con nối dõi, thái sư Trần Thủ Độ đang nắm thực quyền phụ chính ép cha ông là Trần Liễu phải nhường vợ là Thuận Thiên công chúa (chị của Lý Chiêu Hoàng) cho Trần Thái Tông dù bà đang mang thai với Trần Liễu được ba tháng, đồng thời giáng Lý hoàng hậu xuống làm công chúa. Phẫn uất, Trần Liễu họp quân chống lại nhưng thế cô không làm gì được, phải xin đầu hàng. Vua Thái Tông vì thương anh nên xin với Trần Thủ Độ tha tội cho Trần Liễu, nhưng quân lính đều bị giết.[8] Mang lòng hậm hực, Trần Liễu tìm người tài nghệ để dạy văn, võ cho Trần Quốc Tuấn. Khi 19 tuổi, Trần Quốc Tuấn đem lòng yêu công chúa Thiên Thành (không biết rõ gốc tích của bà, nhưng các nhà nghiên cứu phần lớn đều đồng tình với quan điểm bà là con gái trưởng của Trần Thái Tông tức là em họ của ông). Đầu năm 1251, Trần Thái Tông muốn gả công chúa cho Trung Thành vương (khuyết danh), nên đã cho công chúa đến ở trong dinh Nhân Đạo vương (cha của Trung Thành vương, cũng không rõ tên). Ngày rằm tháng giêng, Trần Thái Tông mở hội lớn, ý muốn cho công chúa làm lễ kết tóc với Trung Thành vương. Bản thân Trần Quốc Tuấn muốn lấy công chúa, nhưng không làm thế nào được, mới nhân ban đêm lẻn vào khuê phòng của công chúa rồi thông dâm với nàng.[9] Mẹ nuôi Trần Quốc Tuấn là Thụy Bà công chúa biết chuyện, sợ ông bị hại trong phủ, liền chạy đến cung điện cáo cấp, xin Trần Thái Tông cứu Quốc Tuấn. Vua hỏi việc gì, Thụy Bà trả lời: "Quốc Tuấn ngông cuồng, đêm lẻn vào chỗ Thiên Thành, Nhân Đạo bắt giữ rồi, e sẽ bị hại, xin bệ hạ rủ lòng thương, sai người đến cứu". Trần Thái Tông vội sai người đến dinh Nhân Đạo vương, vào chỗ Thiên Thành, thì thấy Trần Quốc Tuấn đã ở đấy. Hôm sau, Thụy Bà công chúa dâng 10 mâm vàng đến chỗ Trần Thái Tông xin lễ cưới Thiên Thành công chúa cho Trần Quốc Tuấn. Thái Tông bất đắc dĩ phải gả công chúa cho ông và lấy 2000 khoảnh ruộng ở phủ Ứng Thiên để bồi hoàn sính vật cho Trung Thành vương.[9] Tháng 4 năm đó, Trần Liễu ốm nặng. Lúc sắp mất, Trần Liễu cầm tay Trần Quốc Tuấn, trăng trối: "Con không vì cha lấy được thiên hạ, thì cha chết dưới suối vàng cũng không nhắm mắt được".[10] Trần Quốc Tuấn ghi để trong lòng, nhưng không cho là phải.

0
16 tháng 3 2022

1-3/4 âm lịch hàng năm

17 tháng 3 2022

lễ hội truyền thống Thái Bình diễn ra vào các ngày 1-3/4 âm lịch hàng năm

Hòa ước Nhâm Tuất 

5 tháng 2 2022

Nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp với hiệp ước Giáp Tuất