K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

đề đâu ????

7 tháng 12 2021

bạn thấy đề chưa vậy

a: Xét tứ giác ABNC có 

O là trung điểm của AN

O là trung điểm của BC

Do đó: ABNC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABNC là hình chữ nhật

8 tháng 12 2021

ý mk là kêu mn làm giúp mk câu b và c ad,chứ ko phải là câu a nha bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh

19 tháng 12 2021

b: Xét tứ giác ABKC có 

D là trung điểm của BC

D là trung điểm của AK

Do đó: ABKC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABKC là hình chữ nhật

19 tháng 12 2021

a: AC=5cm

MN=2,5cm

a, Xét tam giác BEC và tam giác AEK có:

                            EB=EK (gt)

                            góc BEC=góc AEK (đối đỉnh)

                            EA=EC (gt)

Do đó: tam giác BEC=tam giác AEK (c.g.c)

Suy ra: BC=AK (2 cạnh tương ứng)

b, Xét tam giác ABC cân tại A có AM là đường phân giác tại đỉnh A nên AM đồng thời là đường cao và là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

Vậy AM vuông góc với BC (1) và M là trung điểm của BC

Tam giác BEC=Tam giác AEK (cmt) suy ra:góc BCE=góc AKE

Do đó: AK song song với BC. (2) (vì có 2 góc so le trong bằng nhau)

Từ (1) và (2) thì AM vuông góc với AK

c, M là trung điểm của BC(gt) nên MB=MC= 1/2 BC= 1/2 .12 =6(cm)

AM vuông góc với BC(cmt) suy ra: tam giác AMB vuông tại M

Do đó:    AM^2 +BM^2 =AB^2

              AM^2 + 6^2 =10^2 (vì BM= 6cm,AB=10cm)

              AM^2 + 36=100

              AM^2 =64

              AM=8 (cm)

Xét tam giác ABC có 2 đường trung tuyến AM và BE cắt nhau tại O nên O là trọng tâm của tam giác ABC

Vậy OM =1/3 AM =1/3 .8 =8/3 (cm)

6 tháng 10 2021

MIB cân tại M vì góc MIB= góc MBI

Nên MB=MI=12cm

=> MI//AC, ta có:

AMAB=IMBC=1230=35

⇒AB−12AB=35⇒AB=30(cm)

BD là phân giác ngoài của góc ABC, ta có:
ADCD=ABBC=3020=32

Do đó BC // DN, ta lại có:

ANBN=ADCN=32

⇒ABBN=12;30BN=12

Do đó BN=60(cm). Từ đó ta có: MN=72(cm)

b) Ta có EF//AB nên:

IAIC=ABEC(1)ADCD=ABCF(2)

Do đó BI và BD là phân giác trong và ngoài của góc B trong tam giác ABC, ta có: IAIC=DADC(3)

Từ (1), (2) và (3) ta có: ABEC=ABCFdo đó EC=EF

Từ 

24 tháng 12 2021

a: \(A=\dfrac{2x^2+x^2-1-2x^2+2x+1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2+2x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x+2}{x+1}\)

20 tháng 2 2018

khó quá xem trên mạng

4 tháng 1 2022

haizzzzzzzzzz

a: \(=\dfrac{2x+x-2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2}{x+2}\)

b: x^2-x-6=0

=>(x-3)(x+2)=0

=>x=3(nhận) hoặc x=-2(loại)

Khi x=3 thì \(E=\dfrac{2}{3+2}=\dfrac{2}{5}\)

c: Để E nguyên thì \(x+2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;0;-4\right\}\)