K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

- Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm:

+ Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại).

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

- Mục đích: hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh

- Ấu trùng sâu bọ

- Sâu bọ

 

- Chuột

- Gia cầm

 

- Cá cờ

- Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo

- Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Trứng sâu xám

- Xương rồng

- Ong mắt đỏ

- Loài bướm đêm

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

- Thỏ

Vi khuẩn Myoma và Calixi

Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:

-Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột

-Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật

-Hiệu quả kinh tế

-Đảm bảo đa dạng sinh học

Hạn chế: Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh. Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển. Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

* Ưu điểm :

+ tiêu diệt sinh vật gây hại

+ kh gây ô nhiễm môi trg , an toàn cho con người

* Nhược điểm :

+ nhiều loại thiên địch đc di nhập kh quen khí hậu địa phương nên pt kém

+ thiên địch kh tiêu diệt triệt để đc sinh vật gây hại

+ sự tiệu diệt loài sinh vật gây hại này tạo đk cho sinh vật khác pt

+ có thiên địc vừa có lợi , vừa có hại

NG
30 tháng 10 2023

- Tình hình sử dụng tài nguyên nước của Việt Nam hiện nay vẫn đang đối mặt với một số thách thức và hạn chế. Một ví dụ cụ thể là việc quản lý và sử dụng nước trong ngành nông nghiệp.

- Ví dụ cụ thể: Trong lĩnh vực nông nghiệp, nước được sử dụng một cách không hiệu quả và không bền vững. Các hệ thống tưới tiêu truyền thống sử dụng nước lãng phí và gặp khó khăn trong việc theo dõi và quản lý lượng nước sử dụng. Ngoài ra, sự tăng cường sản xuất nông nghiệp và mở rộng diện tích canh tác đã dẫn đến sự suy giảm nguồn nước ngầm và nước mặt. Các tuyến sông và con đập chứa nước cũng đang phải đối mặt với quá trình ô nhiễm và sự cạnh tranh về nước sử dụng.

- Biện pháp đề xuất: 
+ Quản lý và theo dõi nguồn nước
+ Khuyến khích tái sử dụng nước
+ Khuyến khích các phương pháp nông nghiệp bền vững
...

31 tháng 10 2016

Các biện pháp chống ô nhiễm không khí:

- Không thải các khí thải công nghiệp ra ngoài môi trường.

- Trồng cây xanh quanh các nhà máy và hai bên đường để lọc khí.

 

31 tháng 10 2016

Các biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước:

- Không xịt thuốc quanh nguồn nước.

- Không xả rác xuống nguồn nước,...

- Hệ thống thủy lời hoàn chỉnh

- Các nhà kính , che phủ bằng tấm nhựa trong , tưới phun sương

- Trồng cây trên các bờ ruộng

- Lai tạo ra giống vật nuôi và cây trồng thích nghi với thời tiết , đem lại năng suất cao

3 tháng 10 2016

các biện pháp được áp dụng trong sản xuất, nông nghiệp ở đới  ôn hòa là:

Trả lời:

-         Áp dụng đúng khoa học – kĩ thuật.

-         Sản xuất chuyên môn hóa.

-         Sản xuất theo qui mô lớn.

-         Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.

 

 

1 tháng 2 2017

- Hình 14.3: Sử dụng hệ thống kênh mương để đưa nước tưới đến tận từng cánh đồng.

- Hình 14.4: Sử dụng hệ thống tự động tưới xoay tròn.

- Hình 14.5: Sử dụng hệ thống tưới tự động phun sương, có thể phun cả hơi nước nóng khi cần thiết để bảo vệ đồng ruộng chống sương giá.

31 tháng 12 2017

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,..

hậu quả: làm cho dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm và môi trường đô thị ko có nơi ở, hình thành các khu nhà ổ chuột, nhiều người ko có công ăn việc làm, ô nhiễm môi trường

biện pháp khắc phục:

+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
+ Phát triển kinh tế.
+ Nâng cao đời sống của người dân.

nguyên nhân của bùng nổ dân số:

+ Do công nghiệp hoá đất nước

+ Do sự di dân tự do

+ Do tốc độ đô thị hoá nhanh

hậu quả của bùng nổ dân số giống với hậu quả của sự di dân

biện pháp khắc phục cũng vậy

 

Lượng bụi sa mạc bị tung vào khí quyển tăng nhanh hàng năm là hậu quả của biến đổi khí hậu và hoạt động trực tiếp của con người. Một cơn bão bụi thông thường mang theo từ 20 - 30 triệu tấn bụi. Tác động của các cơn bão bụi sa mạc lan rộng khắp trái đất. Hiện tượng nhiễm mặn xảy ra trên diện rộng tại Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Australia và là mối đe dọa chính đến cộng đồng dân cư sống bên rìa các sa mạc, đã góp phần biến đất đai ở đó trở thành hoang phế. Chỉ trong 30 năm qua, khu vực lòng chảo sông Tarm của Trung Quốc đã mất gần 13.000km2 đất nông nghiệp vì bị nhiễm mặn. Vũ khí tối thượng trong cuộc xâm lăng của sa mạc chính là sự thay đổi khí hậu. Khí hậu ngày càng nóng lên gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể phá hủy nhiều thảm thực vật một cách không thể phục hồi. Lượng nước mưa tại các khu vực sa mạc giảm mạnh trong hơn 2 thập kỷ qua trong khi nhiệt độ tại hầu hết khu vực này tăng từ 5-7oC. Điều này sẽ đẩy nhanh tình trạng bốc hơi nước và gây ra bão cát. Việc cấp bách trong cuộc chiến này là làm thế nào kiềm chế hiện tượng khí hậu nóng lên, tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi, đồng thời tiết kiệm các nguồn tài nguyên nước và phát triển những khu vực rìa sa mạc.

     
10 tháng 12 2020

do hiện tượng cát lấn

biến đổi khí hậu toàn cầu

tác động của con người

biện pháp :

đưa nước vào những hoang mạc bằng giếng khoan hay canh đào

trồng cây gây rừng khai thác nước ngầm

VD :

con người chặt phá rừng nên các loại gió màu mạnh ko cs vật cản , gây ah tới vc lan ra của hoang mạc ( cát lấn ) .

1 số khu vực đất đai đồng bằng do bị khai thác nặng nề và ko đc chăm sóc lại nên hình thành thêm hoang mạc

tham khảo

8 tháng 1 2022

Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...

 Để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh, các bạn  thể tham khảo những biện pháp sau đây:

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở ...Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. ...Hạn chế sử dụng túi nilon. ...Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt. ...Tích cực trồng cây xanh. ...Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường
10 tháng 1 2022

cảm ơn bạn 

27 tháng 10 2021

Trl hộ mik zới ạ

27 tháng 10 2021

đất ở đới nóng do chặt phá cây rừng nhiều, mưa lớn dẫn đến sói mòn, thoái hóa đất. vì vậy đất bị sói mòn và rửa trôi

Biện pháp:

trồng nhiều cây xanh để che phủ những nơi đất hoang, canh tác đất hợp lí,..

tuyên truyền trồng và bảo vệ cây xanh

 

+ xử lí đất hợp lí

 

+ ko làm ô nhiễm đất