K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

Ở đồng bằng sông Hồng, từ xưa người dân đã có truyền thống đắp đê ven sông, xây dựng các hệ thống đê kiên cố, kéo dài để hạn chế nước sông dâng cao gây ngập lụt. Hệ thống đê ở vùng đồng bằng sông Hồng còn mang đậm giá trị văn hóa – lịch sử lâu đời của vùng cho đến ngày nay.

Đáp án cần chọn là: B

8 tháng 5 2022

D

8 tháng 5 2022

D

8 tháng 5 2021

a )Biển nước ta giàu hải sản (cá, tôm…), khoáng sản (dầu khí, ti-tan…), có nhiều vũng vịnh sâu, nhiều bãi biển đẹp… thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác than hải sản, khoáng sản, giao thông vận tải biển, dụ lịch…

b)

- Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng:

+ Đắp đê dọc hai bên bờ các sông.

+ Phân lũ vào các sông nhánh (qua sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.

+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (Hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà...).

+ Trồng rừng đầu nguồn.

+ Nạo vét lòng sông.



 

19 tháng 5 2019

Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng:

+ Đắp đê dọc hai bên bờ các sông.

+ Phân lũ vào các sông nhánh (qua sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.

+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà,…).

+ Trồng rừng ở đầu nguồn nước.

+ Nạo vét lòng sông.

Việc đắp đê lớn dọc các bờ sông ở đồng bằng Bắc Bộ đã phân chia đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mặt đê và mặt nước sông mùa lũ rất nhiều.

a) Hệ thống sông lớn ở nước ta gồm :

+ Hệ thống sông Hồng .

+ Hệ thống sông Thái Bình .

+ Hệ thống sông Kì Cùng – Bằng Giang

+ Hệ thống sông Mã .

+ Hệ thống sông Cả .

+ Hệ thống sông Thu Bồn .

+ Hệ thống sông Ba .

+ Hệ thống sông Đồng Nai .

+ Hệ thống sông Mê Kông ( Cửu Long ) .

b) Biện pháp :

+ Đắp đê bao hạn chế những cơn lũ nhỏ.

+ Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các con kênh rạch .

 + Làm nhiều nhà nổi , làng nổi .

+ Xây dựng các làng tại các vùng đất cao , hạn chế những tác động của lũ .

 

12 tháng 5 2022

a) Hệ thống sông lớn ở nước ta gồm :

+ Hệ thống sông Hồng .

+ Hệ thống sông Thái Bình .

+ Hệ thống sông Kì Cùng – Bằng Giang

+ Hệ thống sông Mã .

+ Hệ thống sông Cả .

+ Hệ thống sông Thu Bồn .

+ Hệ thống sông Ba .

+ Hệ thống sông Đồng Nai .

+ Hệ thống sông Mê Kông ( Cửu Long ) .

b) Biện pháp :

+ Đắp đê bao hạn chế những cơn lũ nhỏ.

+ Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các con kênh rạch .

 + Làm nhiều nhà nổi , làng nổi .

+ Xây dựng các làng tại các vùng đất cao , hạn chế những tác động của lũ .

 

31 tháng 8 2018

- Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng.

  + Đắp đê dọc theo hai bờ các sông.

  + Phân lũ vào các sông nhánh (quy sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.

  + Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà …)

  + Trồng rừng ở đầu nguồn nước.

  + Nạo vét lòng sông.

- Việc đắp đê lớn dọc các bờ sông ở đồng bằng Bắc Bộ đã phân chia thành bằng nhiều ô trũng, thâp hơn bề mặt đê và nước sông mùa lũ rất nhiều.

5 tháng 6 2017

- Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng.

+ Đắp đê dọc theo hai bờ các sông.

+ Phân lũ vào các sông nhánh (quy sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.

+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà …)

+ Trồng rừng ở đầu nguồn nước.

+ Nạo vét lòng sông.

- Việc đắp đê lớn dọc các bờ sông ở đồng bằng Bắc Bộ đã phân chia thành bằng nhiều ô trũng, thâp hơn bề mặt đê và nước sông mùa lũ rất nhiều.

5 tháng 6 2017

- Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng.

+ Đắp đê dọc theo hai bờ các sông.

+ Phân lũ vào các sông nhánh (quy sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.

+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà …)

+ Trồng rừng ở đầu nguồn nước.

+ Nạo vét lòng sông.

- Việc đắp đê lớn dọc các bờ sông ở đồng bằng Bắc Bộ đã phân chia thành bằng nhiều ô trũng, thâp hơn bề mặt đê và nước sông mùa lũ rất nhiều.

24 tháng 3 2022

A

24 tháng 3 2022

A

12 tháng 5 2021

 Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng:

+ Đắp đê dọc hai bên bờ các sông.

+ Phân lũ vào các sông nhánh (qua sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.

+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (Hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà...).

 

Câu 31: Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long làA. bằng phẳng, được bồi đắp phù sa từ các con sông lớn.B. có diện tích nhỏ hẹp, đất đai màu mỡ.C. có hệ thống đê chống lũ vững chắc.D. nhiều ô trũng, ngập nước quanh năm.Câu 32: Nguyên nhân nào khiến tài nguyên khoáng sản nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt?A. Trữ lượng khoáng sản nhỏ không đáng kể.B. Khai thác và sử dụng...
Đọc tiếp

Câu 31: Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là

A. bằng phẳng, được bồi đắp phù sa từ các con sông lớn.

B. có diện tích nhỏ hẹp, đất đai màu mỡ.

C. có hệ thống đê chống lũ vững chắc.

D. nhiều ô trũng, ngập nước quanh năm.

Câu 32: Nguyên nhân nào khiến tài nguyên khoáng sản nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt?

A. Trữ lượng khoáng sản nhỏ không đáng kể.

B. Khai thác và sử dụng còn lãng phí.

C. Giá trị khoáng sản thấp

D. Số lượng khoáng sản ít, không đa dạng.

Câu 33: Vì sao dãy Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?

A. Có nhiều tài nguyên quý giá.

B. Có độ cao cao nhất.

C. Là dãy núi dài nhất nước ta.

D. Có nhiều cảnh quan đẹp.

Câu 34: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở khu vực Đông Nam Á là

A. khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.

B. vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng (trừ Lào).

C. chịu ảnh hưởng của gió mùa, có một mùa đông lạnh.

D. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu.

Câu 35: Nguyên nhân không làm cho các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?

A. Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

B. Có các dãy núi chạy hướng Tây – Đông.

C. Đường bờ biển dài, bằng phẳng.

D. Sông ngắn, nhỏ và ít phù sa.

Câu 36: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 8, cho biết địa điểm nào dưới đây có quặng sắt?

A. Lũng Cú.

B. Quy Nhơn.

C. Thạch Khê.

D. Vàng Danh.

Câu 37: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào cao nhất vùng núi Đông Bắc?

A. Mẫu Sơn.

B. Phia Uắc.

C. Tây Côn Lĩnh.

D. Pu Tha Ca.

1
9 tháng 3 2022

Câu 31: Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là

A. bằng phẳng, được bồi đắp phù sa từ các con sông lớn.

B. có diện tích nhỏ hẹp, đất đai màu mỡ.

C. có hệ thống đê chống lũ vững chắc.

D. nhiều ô trũng, ngập nước quanh năm.

Câu 32: Nguyên nhân nào khiến tài nguyên khoáng sản nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt?

A. Trữ lượng khoáng sản nhỏ không đáng kể.

B. Khai thác và sử dụng còn lãng phí.

C. Giá trị khoáng sản thấp

D. Số lượng khoáng sản ít, không đa dạng.

Câu 33: Vì sao dãy Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?

A. Có nhiều tài nguyên quý giá.

B. Có độ cao cao nhất.

C. Là dãy núi dài nhất nước ta.

D. Có nhiều cảnh quan đẹp.

Câu 34: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở khu vực Đông Nam Á là

A. khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.

B. vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng (trừ Lào).

C. chịu ảnh hưởng của gió mùa, có một mùa đông lạnh.

D. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu.

Câu 35: Nguyên nhân không làm cho các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?

A. Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

B. Có các dãy núi chạy hướng Tây – Đông.

C. Đường bờ biển dài, bằng phẳng.

D. Sông ngắn, nhỏ và ít phù sa.

Câu 36: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 8, cho biết địa điểm nào dưới đây có quặng sắt?

A. Lũng Cú.

B. Quy Nhơn.

C. Thạch Khê.

D. Vàng Danh.

Câu 37: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào cao nhất vùng núi Đông Bắc?

A. Mẫu Sơn.

B. Phia Uắc.

C. Tây Côn Lĩnh.

D. Pu Tha Ca.