K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Ở ven biển, khí hậu có tác động lớn và ảnh hưởng đến số ngày ra khơi, phơi sấy sản phẩm thủy sản, làm muối,…

-Hạn hán khiến cho nghề trồng lúa nước bị thiếu nước dẫn đến bị khô và không có thu hoạch

-Mưa bão lớn khiến ch nhiều loại cây ăn quả bị đổ gãy cây khiến nhiều người dân mất thu nhập

Vì yếu tố thời tiết bất thường khiến cho cây trồng,động vật nuôi bị ảnh hưởng nhiều

1 tháng 11 2023

+ đời sống kinh tế:Biết mài đá để tạo ra công cụ sắc bén hơn, biết chế tạo công cung tên, làm đồ gốm, dệt vải và trồng trọt, chăn nuôi; biết dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú để ở

+đời sống tinh thần:Làm đồ trang sức như vòng cổ, vòng tay, hoa tay bằng đá, làm tượng bằng đá bằng đất nung, vẽ tranh trên vách đá,…

Đã có tục chon người chết và đời sống tâm linh

+ Tổ chức xã hội: Sống quần tụ trong các thị tộc gồm 2, 3 thế hệ có cùng dòng máu, làm chung, hưởng chung. Nhiều thị tộc họ hàng sống cạnh tranh tạo thành bộ lạc

4 tháng 5 2023

Một số nét văn hóa của người Việt vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc là: búi tóc, xăm mình; nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy; thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các vị anh hùng dân tộc,... Em ấn tượng nhất với nét văn hoa làm bánh chưng . Vì văn hoá làm bánh chưng rất đặc sắc và đã có từ rất lâu đời.

 

31 tháng 10 2023

+ đời sống kinh tế:Biết mài đá để tạo ra công cụ sắc bén hơn, biết chế tạo công cung tên, làm đồ gốm, dệt vải và trồng trọt, chăn nuôi; biết dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú để ở

+đời sống tinh thần:Làm đồ trang sức như vòng cổ, vòng tay, hoa tay bằng đá, làm tượng bằng đá bằng đất nung, vẽ tranh trên vách đá,…

Đã có tục chon người chết và đời sống tâm linh

+ Tổ chức xã hội: Sống quần tụ trong các thị tộc gồm 2, 3 thế hệ có cùng dòng máu, làm chung, hưởng chung. Nhiều thị tộc họ hàng sống cạnh tranh tạo thành bộ lạc


 

 

 

 

31 tháng 10 2023

 

Người tinh khôn, hay còn được gọi là người Neanderthal, là một loài người tiền sử đã tồn tại từ khoảng 400.000 đến 40.000 năm trước đây. Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của người tinh khôn có thể được mô tả như sau:

1. Đời sống vật chất: Người tinh khôn sống trong môi trường tự nhiên và phụ thuộc vào việc săn bắt và thu thập thực phẩm. Họ là những thợ săn và thu thập, chủ yếu săn bắt động vật hoang dã như hươu, bò rừng và cá sông. Họ cũng thu thập các loại cây cỏ, quả và hạt để làm thức ăn. Người tinh khôn sử dụng công cụ đá để chế tạo các dụng cụ săn bắt và công cụ khác như dao, rìu và đục.

2. Đời sống tinh thần: Người tinh khôn có khả năng sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ. Họ đã sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp và truyền đạt kiến thức và kỹ năng cho thế hệ sau. Họ cũng đã phát triển nghệ thuật và tạo ra các tác phẩm nghệ thuật như điêu khắc và vẽ tranh trên các bức tường hang động. Điều này cho thấy họ có khả năng tưởng tượng và có ý thức về thế giới xung quanh.

3. Tổ chức xã hội: Người tinh khôn sống thành các nhóm nhỏ, thường là gia đình mở rộng hoặc bộ tộc. Họ sống trong các hang động hoặc các căn nhà làm bằng cây cỏ và da thú. Trong gia đình, vai trò phụ nữ là quan trọng trong việc chăm sóc con cái và thu thập thực phẩm, trong khi nam giới tham gia vào săn bắt và bảo vệ gia đình. Họ có thể đã có một hệ thống xã hội phân cấp dựa trên sự chia sẻ kiến thức và kỹ năng.

19 tháng 12 2023

+Đời sống vật chất: 

- Biết ghè đẽo đá để làm công cụ.

- Biết giữ lửa và tạo ra lửa.

- Lấy săn bắt và hái lượm làm nguồn sống chính.

- Sống trong các hang động, mái đá.

+ Đời sống tinh thần

- Làm đồ trang sức.

- Vẽ tranh trên vách đá.

+ Tổ chức xã hội

- Sống thành từng bầy.

- Trong mỗi bầy đã có người đứng đầu, có sự phân công lao động.

19 tháng 12 2023

+Đời sống vật chất: 

- Biết ghè đẽo đá để làm công cụ.

- Biết giữ lửa và tạo ra lửa.

- Lấy săn bắt và hái lượm làm nguồn sống chính.

- Sống trong các hang động, mái đá.

+ Đời sống tinh thần

- Làm đồ trang sức.

31 tháng 10 2023

+Đời sống vật chất: 

- Biết ghè đẽo đá để làm công cụ.

- Biết giữ lửa và tạo ra lửa.

- Lấy săn bắt và hái lượm làm nguồn sống chính.

- Sống trong các hang động, mái đá.

+ Đời sống tinh thần

- Làm đồ trang sức.

- Vẽ tranh trên vách đá.

+ Tổ chức xã hội

- Sống thành từng bầy.

- Trong mỗi bầy đã có người đứng đầu, có sự phân công lao động.

31 tháng 10 2023

 

Đời sống vật chât: Đời sống vật chất của người tối cổ được dựa trên hoạt động săn bắt, thu thập và hái lượm. Họ sống theo cách tự cung tự cấp, tìm kiếm thức ăn từ môi trường xung quanh.  Người tối cổ chủ yếu sống trong hang động hoặc các căn hầm tự nhiên để bảo vệ khỏi thời tiết khắc nghiệt và động vật săn mồi. Đời sống tinh thần: Đời sống tinh thần của người tối cổ chủ yếu xoay quanh việc tìm hiểu và thích nghi với môi trường xung quanh. Họ phát triển các kỹ năng sống và công cụ đơn giản để giúp họ săn bắt và thu thập thức ăn. 

Tổ chức xã hội: Tổ chức xã hội của người tối cổ dựa trên hình thức gia đình mở rộng, với một nhóm người sống chung trong cùng một khu vực. Họ thường sống thành các nhóm nhỏ, có thể là gia đình mở rộng hoặc nhóm bạn bè gần gũi. Các thành viên trong nhóm thường chia sẻ công việc và trách nhiệm hàng ngày để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhóm.

 

30 tháng 11 2021

Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em thích nhất thành tựu Vạn Lí trường thành. Vì Vạn Lý Trường Thành được xem như công trình vĩ đại nhất Trung Quốc, là một trong những kỳ quan nhân tạo lâu đời nhất và hùng vĩ nhất còn tồn tại đến ngày nay, biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc cổ đại.

Quá trình xây dựng  Vạn Lý Trường Thành mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc, cả mồ hôi, xương máu của người dân.  Nhiều gia đình bị ly tán, nhiều công nhân đã chết và mai táng như một phần của công trình này. Công nhân được huy động khắp nơi từ lính, nông dân, phiến quân. Sử dụng các loại vật liệu như đá, đất, cát, gạch và hoàn toàn sử dụng các phương tiện thô sơ trong xây dựng và vận chuyển bằng tay, dây thừng, giỏ đeo.

Vạn lí trường thành là “Bảy kỳ quan mới của thế giới” và Di sản Thế giới của UNESCO

15 tháng 1 2022

- Trong các thành tựu văn minh Trung Quốc thời cổ đại, em ấn tượng nhất với “Đội quân đất nung trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng”.

Hầm mộ binh mã rỗng cách lăng Tần Thủy Hoàng (huyện Lâm Đồng, tỉnh Thiểm Tây) khoảng 1.500m về phía Đông. Cho đến nay, Trung Quốc đã phát hiện 4 hầm mộ binh mã rỗng, trong đó có 1 hầm chưa xây dựng xong, vì vậy ở đây không có tượng lính và tượng ngựa tùy táng. Trong 3 hầm mộ binh mã rỗng, hầm số 1 có quy mô lớn nhất, chạy từ Đông sang Tây, dài 210 mét, rộng khoảng 60 mét, tổng diện tích khoảng 13.000m2.. Trong 3 hầm mộ binh mã rỗng còn lại, hầm số 1 là hầm của Hữu quân, thiết lập một thế trận hùng mạnh với bộ binh là chính. Hầm mộ số 2 là hầm mộ của Tả quân với thế trận rất quy mô, gồm có chiến xa, kỵ binh và bộ binh. Hầm mộ chưa xây dựng xong là hầm mộ dành cho Trung quân theo dự định...

Tượng binh mã rỗng không những có giá trị về mặt nghệ thuật, mà còn có thể giúp nhân loại giải đáp nhiều thắc mắc của các nhà nghệ thuật đương đại về vấn đề chiến tranh thời cổ đại ở Trung Quốc. 

  • Hầm mộ binh mã rỗng thời Tần Thuỷ Hoàng rất quy mô, tổng cộng có 20.780m2, hiện nay ngành chức năng Trung Quốc chỉ mới khai quật được 1 phần. 
  • Xét về cách xếp các tượng lính và tượng ngựa đã khai quật cho thấy, cả 3 hầm mộ cổ đã chôn hơn 130 chiến xa, 500 ngựa gốm kéo xe, 116 chiếc yên ngựa của kỵ binh, gần 8.000 tượng lính kéo xe, tượng kỵ binh và bộ binh. Những tượng lính và tượng ngựa trông rất giống người thật và ngựa thật. Các tượng lính đều cao trên 1,8 mét. Những tượng lính và tượng ngựa đứng oai nghiêm xếp hàng rất trật tự là hình ảnh thu nhỏ, nói lên tiềm lực quân đội hùng hậu của nhà Tần. 

Kết quả khai quật cho thấy chủ yếu tượng được đúc kết hợp giữa mô hình thật với phương pháp nặn tượng. Người ta lấy đất sét ở địa phương làm nguyên liệu nặn tượng. Trước hết làm phần đầu, phần thân và chân tay, bên trong tượng đúc rỗng, sau đó lắp ghép từng bộ phận lại với nhau, đợi đến sắp khô mới bắt đầu chạm khắc các chi tiết như tai, mũi, mắt, miệng, tóc, trang phục...
Sau khi tượng hoàn thành, phải đợi tượng khô hoàn toàn mới cho vào lò nung. Công nghệ làm tượng ngựa cũng tương tự. Chính vì các tượng lính và tượng ngựa được làm từng cái một cho nên mỗi tượng có nét khác nhau trông rất độc đáo. Đặc biệt là nét mặt rất phong phú và sinh động.

=> Việc khai quật binh mã rỗng vào năm 1974 một lần nữa đánh thức nền văn minh thời cổ Trung Quốc, mở ra cánh cửa để người đương đại tìm hiểu kho tàng lịch sử bị vùi trong hàng ngàn năm. 

20 tháng 9 2023

- Sự tiến triển của công cụ lao động: công cụ ghè đẽo (rìu cầm tay), công cụ rìu mài lưỡi; rìu có tra cán, cung tên…

- Sự tiến triển của cách thức lao động: săn bắt hái lượm, trồng trọt chăn nuôi.