K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

a, Biến đổi khí hậu đã và đang tác động mạnh mẽ đến nước ta thông qua các hiện tượng thời tiết nguy hiểm, cụ thể rõ rệt nhất là các cơn bão đến sớm (trái mùa), ngập lụt, hạn hán ngày càng khốc liệt hơn.

b, Nếu nước biển dâng 1m sẽ có 10% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất đối với GDP khoảng 10%, đồng thời biến đổi khí hậu sẽ làm khoảng 40 ngàn km² đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập hàng năm.

16 tháng 4 2018

Hiện nay, chúng ta đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề môi trường bức xúc trên phạm vi toàn cầu, bao gồm: sự biến đổi khí hậu (BĐKH), suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH), suy thoái tài nguyên nước ngọt, suy thoái tầng ôzôn, suy thoái đất và hoang mạc hóa, ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy…
Những vấn đề này có mối tương tác lẫn nhau và đều ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống con người cũng như sự phát triển của xã hội. Trong đó, dù ở mức độ quốc gia hay toàn cầu thì BĐKH luôn được xem là vấn đề môi trường nóng bỏng nhất và hơn thế nữa còn được coi là một vấn đề quan trọng tác động tới tiến trình phát triển bền vững hiện nay trên toàn thế giới.
Sau cuộc tranh luận kéo dài hơn 30 năm, cho đến nay, các nhà khoa học đã có sự nhất trí cao và cho rằng trong những thập kỷ gần đây, những hoạt động phát triển kinh tế – xã hội với nhịp điệu ngày một cao trong nhiều lĩnh vực như năng lượng, công nghiệp, giao thông, nông – lâm nghiệp và sinh hoạt đã làm tăng nồng độ các khí gây hiệu ứng nhà kính (N2O, CH4, H2S và nhất là CO2) trong khí quyển, làm Trái đất nóng lên, làm biến đổi hệ thống khí hậu và ảnh hưởng tới môi trường toàn cầu.

30 tháng 4 2019

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?

- nhiều vùng đất ven biển sẽ bị nhấn chìm, nhiều đồng bằng lớn bị ngập lụt, nhiều nước có vị trí thấp sẽ bị lụt lội

- khan hiếm nước ngọt, nước sạch

- chất lượng không khí giảm

- phát sinh nhiều vấn đề xã hội đói kém, di dân, chiến tranh

Những hậu quả phải chịu là :

- Thiếu đất sản xuất, thiếu chỗ ở, thiếu nước sạch, khó khăn, đảm bảo lương thực, thực phẩm

- Ngập lụt gây ra thiệc hại lớn về tài sản và tính mạng

- Thiếu nước phục vụ cho việc tưới tiêu trong ngành nông nghiệp

- Hạn hán gây ra nguy cơ cháy rừng cao

- Nhiệt độ tăng tạo ra nhiều dịch bệnh đến các loài thủy sản

30 tháng 4 2019

cảm ơn nhiều nha

25 tháng 4 2019

Trần Thị Hà My, Phùng Tuệ Minh, đặng tuấn đức, Minh An, Quang Nhân, Nguyen, Nguyễn ngọc quỳnh lam, Thunder Gaming, Naruto Uzumaki, So Yummy, Cute phô mai que, buithianhtho, Nguyễn Trần Thành Đạt, Phan Thùy Linh, Nhã Yến, Nhật Linh, Doraemon, Trần Hoàng Nghĩa, Anh Ngốc, Bình Trần Thị, Công chúa ánh dương, Nguyễn Nguyệt Hà,...

25 tháng 4 2019

hình đâu bạn !!!

21 tháng 5 2021

 Những biểu hiện của biến đổi khí hậu: 1) Nhiệt độ toàn cầu nóng lên. 2) Trời hôm nay nắng nhiều. 3) Bão lũ nhiều ở miền trung. 4) Nhiều vùng ven biển bị xâm nhập mặn. 5) Những cơn lốc xoáy ở bắc bộ. 6) Khí thải nhà máy thải ra nhiều CO2. Câu trả lời đúng là: *

A.1, 2, 3, 4.

B.2, 3, 4, 5.

C.3, 4, 5, 6

D.1, 3, 4, 5

 
17 tháng 4 2018

+Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam :

- Núi lửa hoạt động

- Trái Đất nóng lên

- Mực nước biển dâng

- Chặt phá rừng bừa bãi

- Thay đổi khí nhà kính

- Khí thải công nghiệp , giao thông

+ Các biểu hiện của biến đổi khí hậu:

- Vòi rồng

- Mưa lũ , sạt lở đất

- Bão

- Lốc xoáy

- Xâm nhập mặn

- Hạn hán

- Nhiệt độ tăng

- Băng tan

- Động đất

12 tháng 5 2018

*Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu:

- Núi lửa hoạt động nhiều

- Trái Đất dần nóng lên

- Mực nước biển dâng cao hàng năm

- Chặt phá rừng bừa bãi

- Thay đổi khí nhà kính

- Khí thải công nghiệp , giao thông

+ Các biểu hiện của biến đổi khí hậu:

- Vòi rồng

- Mưa lũ , sạt lở đất

- Bão

- Lốc xoáy

- Xâm nhập mặn

- Hạn hán

- Nhiệt độ tăng nhanh, cao

- Băng tan chảy nhiều

- Động đất, sóng thần xảy ra thường xuyên

6 tháng 11 2017

1. Giới hạn sinh thái:
- Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của môi trường, nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật không tồn tại được.
Giới hạn ST có:
* Khoảng thuận lợi: là khoảng nhân tố ST ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật sống tốt nhất.
* Khoảng chống chịu: là khoảng nhân tố ST gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật.
Ví dụ: giới hạn sinh thái của cá rôphi Việt Nam là 5,6oC đến 42oC
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20oC đến 30oC

6 tháng 11 2017

Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 420C. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên. Khoảng nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống của cá là từ 200C đến 350C. Khoảng nhiệt độ chống chịu là từ 5,60C đến 200C và từ 350C đến 420C.

20 tháng 5 2021

#TK

Tác động của biến đổi khí hậu lên rừng ở Việt Nam:

+ Làm cho rừng ở nước ta bị tàn phá nặng nề

+ Làm cho độ che phủ của rừng bị giảm

+ Biến đổi khí hậu làm cho mực nước biển dâng cao sẽ đe dọa hệ sinh thái rừng Ngập mặn và rừng Tràm

+ Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ và lượng bốc hơi tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng

+ Nhiệt độ và lượng bốc hơi tăng gây ra hạn hán từ đó ảnh hưởng đến tăng trưởng và sản lượng rừng, đặc biệt là trồng rừng 

+ Rừng bị tàn phá nặng nề dẫn đến thường xuyên xảy ra lũ lụt, sạt lở đất và 1 số hiện tượng thiên tai khác

20 tháng 5 2021

 trong thời gian qua, do những nguyên nhân khác nhau,  rừng – HST có ĐDSH cao nhất bị suy thoái trầm trọng. Diện tích rừng giảm rừng ngập mặn ven biển cũng bị suy thoái nghiêm trọng (giảm 80% diện tích) do bị chuyển đổi thành các ao đầm nuôi trồng thủy hải sản thiếu quy hoạch. Trong những năm gần đây, rừng tuy có tăng lên về diện tích, nhưng tỷ lệ rừng nguyên sinh cũng vẫn chỉ khoảng 8% (so với 50% của các nước trong khu vực).