K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Vùng cấu trúc ko gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết vs cơ chất đc gọi là? A. Trung tâm điều khiển B. Trung tâm vận động C. Trung tâm phân tích D. Trung tâm hoạt động 2. Hoạt động đầu tiên trong cơ chế tác động của enzim là A. Tạo ra các sản phẩm trung gian B. Tạo ra phức hợp enzim - cơ chất C. Tạo ra sản phẩm cuối cùng D. Giải phóng enzim khỏi cơ chất 3. Enzim có đặc tính nào sau đây A. Tính đa...
Đọc tiếp

1.Vùng cấu trúc ko gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết vs cơ chất đc gọi là?

A. Trung tâm điều khiển

B. Trung tâm vận động

C. Trung tâm phân tích

D. Trung tâm hoạt động

2. Hoạt động đầu tiên trong cơ chế tác động của enzim là

A. Tạo ra các sản phẩm trung gian

B. Tạo ra phức hợp enzim - cơ chất

C. Tạo ra sản phẩm cuối cùng

D. Giải phóng enzim khỏi cơ chất

3. Enzim có đặc tính nào sau đây

A. Tính đa dạng

B. Tính chuyên hoá

C. Bền vững vs nhiệt độ cao

D. Hoạt tính yếu

4. Enzim tham gia xúc tác quá trình phân giải protein là?

5. Phần lớn enzim trong cơ thể có hoạt tính cao nhất ở khoảng giá trị độ pH nào

A. pH = 2-3

B. pH = 4-5

C. pH = 6-8

D. pH >8

6. ATP đc cấu tạo từ 3 thành phần nào?

7. Số liên kết cao năng có trong 1 phân tử ATP?

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

0
7 tháng 5 2020

Câu 2:

a,

Kì đầu I: 8

Kì giữa I: 8

Kì sau I: 8

Kì cuối I: 4

Kì đầu II: 4

Kì giữa II: 4

Kì sau II: 8

Kì cuối II: 4

b,

Kì đầu I: 16

Kì giữa I: 16

Kì sau I: 16

Kì cuối I: 8

Kì đầu II: 8

Kì giữa II: 8

Kì sau II: 16

Kì cuối II: 8

c,

Kì đầu I: 32

Kì giữa I: 32

Kì sau I: 32

Kì cuối I: 16

Kì đầu II: 16

Kì giữa II: 16

Kì sau II: 32

Kì cuối II: 16

d,

Kì đầu I: 64

Kì giữa I: 64

Kì sau I: 64

Kì cuối I: 32

Kì đầu II: 32

Kì giữa II: 32

Kì sau II: 64

Kì cuối II: 32

6 tháng 5 2020

Câu 1:

Xác định số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào ở từng kì của nguyên phân trong các trường hợp sau:

* 2n = 8

+ Kì trung gian 8 NST kép

+ Kì đầu : 8 NST kép

+ Kì giữa : 8 NST kép

+ Kì sau : 16 NST đơn

+ Kì cuối : 8 NST đơn

* 4n=16

+ Kì trung gian 16 NST kép

+ Kì đầu : 16 NST kép

+ Kì giữa : 16 NST kép

+ Kì sau : 32 NST đơn

+ Kì cuối : 16 NST đơn

* 6n=32

+ Kì trung gian 32 NST kép

+ Kì đầu : 32 NST kép

+ Kì giữa : 32 NST kép

+ Kì sau : 64 NST đơn

+ Kì cuối : 32 NST đơn

* 8n=64

+ Kì trung gian 64 NST kép

+ Kì đầu : 64 NST kép

+ Kì giữa : 64 NST kép

+ Kì sau : 128 NST đơn

+ Kì cuối : 64 NST đơn

Câu 1. Hô hấp tế bào là quá trình A. phân giải nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống B. phân giải nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống C. tổng hợp nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống D. tổng hợp nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản tích lũy...
Đọc tiếp

Câu 1. Hô hấp tế bào là quá trình
A. phân giải nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống
B. phân giải nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống
C. tổng hợp nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống
D. tổng hợp nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống
Câu 2. Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào là
A. chu trình Crep --> đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp.
B. đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp--> chu trình Crep.
C. đường phân --> chu trình Crep --> chuỗi chuyền electron hô hấp .
D. chuỗi chuyền electron hô hấp -->đường phân --> chu trình Crep.
Câu 3. Trong quá trình hô hấp tế bào một phân tử glucozơ tạo
A. 2 ATP. B. 4 ATP. C. 20 ATP. D. 38 ATP.
Câu 4. Trong quá trình hô hấp tế bào , ATP chủ yếu được sinh ra trong
A. đường phân. C. chuỗi chuyềnn electrôn hô hấp.
B. chu trìnhCrep. D. chu trình Canvin.
Câu 5. Trong quá trình hô hấp tế bào giai đoạn đường phân diễn ra ở
A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể.
Câu 6. Ở tế bào nhân thực, chu trình Crep diễn ra ở diễn ra ở
A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể
Câu 7. Ở tế bào nhân sơ, chu trình Crep diễn ra ở diễn ra ở
A. bào tương. B. bào tương ( tế bào chất ). C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể
Câu 8. Ở tế bào nhân thực, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở
A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể.
Câu 9. Ở tế bào nhân sơ, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở
A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. bào tương (tế bào chất )
Câu 10. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ tế bào thu được
A. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH. C.. 1 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH.
B. 2 axit pyruvic, 6 ATP, 2 NADPH. D. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 4 NADPH.
Câu 11. Ở những tế bào có nhân chuẩn, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây?
A. Ti thể B. Không bào C. Bộ máy Gôngi D. Ribôxôm
Câu 12. Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là
A. ôxi, nước và năng lượng B. nước, đường và năng lượng
C. nước, khí cacbônic và đường D. khí cacbônic, nước và năng lượng
Câu 13. Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là
A. ATP B. NADH C. ADP D. FADH2
Câu 14. Trong tế bào các a xít piruvic được ôxi hoá để tạo thành chất (A). Chất (A) sau đó đi vào chu trình Crep.
Chất (A) là:
A. Axit lactic B. Axêtyl-CoA C. Axit axêtic D. Glucôzơ
Câu 15. Trong chu trình Crep, mỗi phân tử axetyl-CoA được oxi hoá hoàn toàn sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử CO2 ?
A. 4 phân tử B. 2 phân tử C. 3 phân tử D. 1 phân tử
Câu 16. Trong hoạt động hô hấp tế bào, nước được tạo ra từ giai đoạn nào sau đây?
A. Đường phân B. chuỗi chuyềnn electrôn hô hấp C. Chu trình Crep D. A và B đúng

1

A B D C A B B D A A A D A B A B

Mình không chắc đúng hết.

Câu 1: Ở những tế bào nhân thực , hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây ? * A. Ti thể B. Không bào C. Bộ máy gôngi D. Lục lạp Câu 2: Giai đoạn đường phân của quá trình hô hấp ở thực vật xảy ra ở đâu trong tế bào? * A. Tế bào chất B. Màng trong ti thể C. Chất nền ti thể D. Lục lạp Câu 3: Khi nói về vai trò...
Đọc tiếp
Câu 1: Ở những tế bào nhân thực , hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây ? * A. Ti thể B. Không bào C. Bộ máy gôngi D. Lục lạp Câu 2: Giai đoạn đường phân của quá trình hô hấp ở thực vật xảy ra ở đâu trong tế bào? * A. Tế bào chất B. Màng trong ti thể C. Chất nền ti thể D. Lục lạp Câu 3: Khi nói về vai trò của quá trình quang hợp có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Tạo ra hợp chất hữu cơ cung cấp cho mọi sự sống trên Trái Đất.(2) Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 góp phần điều hòa không khí. (3) Phân giải hợp chất hữu cơ thành năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống. (4) Biến đổi quang năng thành hoá năng trong các liên kết hoá học. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 4: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự: * A.Chu trình Crep -->đường phân-->chuỗi chuyền electron. B. Đường phân -->chuỗi chuyền electron -->chu trình Crep. C.Đường phân -->chu trình Crep-->chuỗi chuyền electron. D.Chuỗi chuyền electron -->đường phân --> chu trình Crep. Câu 5: quá trình quang hợp diễn ra ở sinh vật nào? * A. Thực vật, tảo. B. Thực vật , 1 số vi khuẩn. C. Tảo, 1 số vi khuẩn. D. Thực vật, tảo, 1 số vi khuẩn. Câu 6: Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là : * A. Ôxi, nước và năng lượng B. Nước, đường và năng lượng C. Nước, khí cacbônic và đường D. Khí cacbônic, nước và năng lượng Câu 7: Chất nào sau đây được thực vật sử dụng làm nguyên liệu của quá trình quang hợp? * A. Khí ôxi và đường B. Đường và nước C. Đường và khí cabônic D. Khí cabônic và nước Câu 8: Hoạt động xảy ra trong pha tối của quang hợp là : * A. Giải phóng ôxi B. Biến đổi khí CO2 hấp thụ từ khí quyển thành cacbonhidrat C. Giải phóng điện tử từ quá trình quang phân li nước D. Tổng hợp nhiều phân tử ATP Câu 9: Cho một phương trình tổng quát sau đây : C6H12O6+6O2 --> 6CO2+6H2O+ năng lượng. Phương trình trên biểu thị quá trình phân giải hoàn toàn của 1 phân tử chất nào dưới đây * A. Disaccarit B. Prôtêin C. Glucôzơ D. Pôlisaccarit Câu 10: Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là * A. ATP B. NADH C. ADP D. FADH2
1
16 tháng 11 2020

Câu 1:

Ở những tế bào nhân thực , hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây ?

A. Ti thể B. Không bào C. Bộ máy gôngi D. Lục lạp

Câu 2: Giai đoạn đường phân của quá trình hô hấp ở thực vật xảy ra ở đâu trong tế bào?

A. Tế bào chất B. Màng trong ti thể C. Chất nền ti thể D. Lục lạp

Câu 3: Khi nói về vai trò của quá trình quang hợp có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Tạo ra hợp chất hữu cơ cung cấp cho mọi sự sống trên Trái Đất.

(2) Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 góp phần điều hòa không khí.

(3) Phân giải hợp chất hữu cơ thành năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống. (S)

(4) Biến đổi quang năng thành hoá năng trong các liên kết hoá học.

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 4: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự:

A.Chu trình Crep -->đường phân-->chuỗi chuyền electron.

B. Đường phân -->chuỗi chuyền electron -->chu trình Crep.

C.Đường phân -->chu trình Crep-->chuỗi chuyền electron.

D.Chuỗi chuyền electron -->đường phân --> chu trình Crep.

Câu 5: quá trình quang hợp diễn ra ở sinh vật nào?

A. Thực vật, tảo. B. Thực vật , 1 số vi khuẩn. C. Tảo, 1 số vi khuẩn. D. Thực vật, tảo, 1 số vi khuẩn.

Câu 6: Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là :

A. Ôxi, nước và năng lượng B. Nước, đường và năng lượng

C. Nước, khí cacbônic và đường D. Khí cacbônic, nước và năng lượng

Câu 7: Chất nào sau đây được thực vật sử dụng làm nguyên liệu của quá trình quang hợp?

A. Khí ôxi và đường B. Đường và nước

C. Đường và khí cabônic D. Khí cabônic và nước

Câu 8: Hoạt động xảy ra trong pha tối của quang hợp là :

A. Giải phóng ôxi B. Biến đổi khí CO2 hấp thụ từ khí quyển thành cacbonhidrat

C. Giải phóng điện tử từ quá trình quang phân li nước D. Tổng hợp nhiều phân tử ATP

Câu 9: Cho một phương trình tổng quát sau đây : C6H12O6+6O2 --> 6CO2+6H2O+ năng lượng. Phương trình trên biểu thị quá trình phân giải hoàn toàn của 1 phân tử chất nào dưới đây

A. Disaccarit B. Prôtêin C. Glucôzơ D. Pôlisaccarit

Câu 10: Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là

A. ATP B. NADH C. ADP D. FADH2

8 tháng 2 2020

10/ Ở ruồi dấm trong tế bào sinh dưỡng 2n=8. Nhiễm sắc thể đơn ở kỳ giữa của giảm phân I là:

A/ 0

B/ 2

C/ 4

D/ 8

9 tháng 2 2020

Kì giữa GPI, NST chỉ tồn tại ở dạng kép => Số NST đơn = 0 => Chọn A.

8 tháng 2 2020

5/ Ở ruồi dấm trong tế bào sinh dưỡng 2n=8 NST. Số NST đơn ở kỳ sau của nguyên phân là:

A/ 4

B/ 8

C/ 16

D/ 24

1. Quá trình nguyên phân tử của một loài lưỡng bội ( 2n = 10 ) đã tạo ra 16 tế bào mới. Số lưỡng NST đơn ở kì sau của đợt nguyên phân tiếp theo là 2. Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với 1610 nhiễm sắc thể đơn để một số tế bào ở người (2n = 46) nguyên phân với số lần như nhau. Số lần nguyên phân của mooic tế bào là 3. Ở lúa nước, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n = 24). Số cromatit...
Đọc tiếp

1. Quá trình nguyên phân tử của một loài lưỡng bội ( 2n = 10 ) đã tạo ra 16 tế bào mới. Số lưỡng NST đơn ở kì sau của đợt nguyên phân tiếp theo là

2. Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với 1610 nhiễm sắc thể đơn để một số tế bào ở người (2n = 46) nguyên phân với số lần như nhau. Số lần nguyên phân của mooic tế bào là

3. Ở lúa nước, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n = 24). Số cromatit ở kì sau của nguyên nhân là

4. Ở một loài, một trong các hợp tử lưỡng bội nguyên phân liên tiếp 5 lần. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ ba, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có 192 cromatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là

5. Từ một hợp tử của người (2n = 46) nguyên phân 5 đợt liên tiếp thì số tâm động có ở kì sau của đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu ?

6. Quan sát một nhóm tế bào sinh tính của một cơ thể ruồi giảm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, giảm phân bình thường; người ta đếm được trong tất cả các tế bào này có tổng số 128 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực của tế bào. Số giao tử được tạo ra sau khi quá trình giảm phân kết thúc là

7. Có 3 tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần sau đó tất cả tế bào tạo ra đều chuyển sang vùng chín của một loài giảm phân. Số tế bào con được tạo ra sau giảm phân là

8. Một tế bào sinh dục cái của thỏ 2n = 44 bước vào giảm phân

a. Tính số NST và trạng thái qua các kì của giảm phân

b. Tính số Nst trong trứng và các thế cực

9. Ba tế bào sinh dục đực của trâu 2n = 50 bước vào giảm phân

a. Tính số tinh trùng được tạo thành

b. Tính số NST trong các tinh trùng

0
8 tháng 2 2020

9/ Ở ruồi dấm trong tế bào sinh dưỡng 2n=8. Nhiễm sắc thể kép ở kỳ giữa của giảm phân II là:

A/ 8

B/ 4

C/ 2

D/ 0

Bài 1: Loài ong mật có bộ NST là 2n = 32. Hợp tử của loài trải qua quá trình nguyên phân. Hãy xác định số tâm động, số cromatit, số NST trong một TB của loài này khi trải qua các kỳ của quá trình nguyên phân? Bài 2: Một hợp tử của một loài đã nguyên phân một số lần liên tiếp tạo ra được 8 tế bào mới. a. Xác định số đợt phân bào của hợp tử. b. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài và tên loài. Biết trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Loài ong mật có bộ NST là 2n = 32. Hợp tử của loài trải qua quá trình nguyên phân. Hãy xác định số tâm động, số cromatit, số NST trong một TB của loài này khi trải qua các kỳ của quá trình nguyên phân?

Bài 2: Một hợp tử của một loài đã nguyên phân một số lần liên tiếp tạo ra được 8 tế bào mới.

a. Xác định số đợt phân bào của hợp tử.

b. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài và tên loài. Biết trong quá trình nguyên phân, môi trường đã cung cấp nguyên liệu với 322 NST đơn.

Bài 3: Ở lúa nước có bộ NST 2n = 24. Một tế bào của loài này trải qua quá trình giảm phân hình thành giao tử. Hãy cho biết: Số NST và số tâm động, số cromatit của TB này ở các kỳ quả quá trình giảm phân 1 và giảm phân 2?

Bài 4: 1TB sinh dục sơ khai đực và 1 TB sinh dục sơ khai cái đều nguyên phân liên tiếp 5 lần. Các TB con đều chuyển sang vùng sinh trưởng và qua vùng chín giảm phân bình thường. Xác định số lượng giao tử đực và cái được tạo thành?

Bài 5: Ở ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Xét ba tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản đều nguyên phân liên tiếp 9 đợt. 1,5625% tế bào con trải qua giảm phân. Hãy xác định:

a. Số giao tử được sinh ra từ quá trình giảm phân nói trên?

b. Xác định số NST đơn môi trường cần phải cung cấp cho quá trình giảm phân.

Bài 6: Hãy tính số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng cần thiết để tạo ra 1000 hợp tử. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50%, của trứng là 80%.

Bài 7: Một tế bào sinh dục sơ khai của thỏ cái (2n=24) nguyên phân liên tiếp 8 lần

a. Tính số tế bào con tạo thành sau 8 lần nguyên phân.

b. Các tế bào con tạo ra đều trở thành tế bào sinh trứng giảm phân cho trứng. Tính số tế bào trứng được tạo thành.

c. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%. Tính số hợp tử được tạo thành, số tinh trùng tham gia thụ tinh biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25%.

Bài 8: Ở một loài có bộ NST 2n = 24. Một tế bào của loài này đang bước vào quá trình nguyên phân. Hãy cho biết:

1. Số tâm động ở kỳ đầu của quá trình nguyên phân?

A. 12 B. 24 C. 48 D. 6

2. Số cromatit ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân?

A. 12 B. 24 C. 48 D. 6

3. Số NST ở kỳ sau của quá trình nguyên phân?

A. 6 B. 48 C. 12 D. 24

4. Số NST kép ở kỳ sau của quá trình nguyên phân?

A. 48 B. 24 C. 12 D. 0

Bài 9: Ở một loài có bộ NST 2n = 48. Một tế bào sinh tinh đang bước vào giảm phân tạo tinh trùng. Hãy cho biết:

1. Số cromatit ở kỳ đầu 1 của quá trình giảm phân?

A. 48 B. 24. C. 0. D. 96.

2. Số NST kép ở kỳ sau 1 của quá trình giảm phân?

A. 0 B. 48 C. 24 D. 96.

3. Sau giảm phân 1, hai tế bào con được tạo thành có số NST là:

A. 48 NST kép B. 48 NST đơn

C. 24 NST kép D. 24 NST đơn

4. Số cromatit trong mỗi tế bào con ở kỳ giữa của giảm phân 2 là

A. 24 B. 48 D. 96 D. 0

5. Số NST trong mỗi tế bào con ở kỳ sau của giảm phân 2 là

A. 48 NST kép B. 48 NST đơn

C. 24 NST kép D. 24 NST đơn

6. Sau giảm phân 2, các tế bào con được tạo thành với số lượng NST là

A. 24 NST B. 96 NST C. 48 NST D. 92 NST

0